Ông Trần Anh Thư, GĐ Sở NN-PTNT An Giang cho biết, đến thời điểm hiện nay, diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong vụ HT 2017 của tỉnh là 1.132ha (gồm bắp, mè, dưa leo, dưa hấu, ớt, mướp, sen, khoai cao…).
Hiệu quả của việc chuyển đổi tăng lợi nhuận hơn so với lúa dao động từ 2,3 - 130 triệu đồng/ha (tùy vào từng loại cây) cụ thể trồng bắp thu trái non lợi nhuận 3,5 triệu đồng/ha; trồng bắp lấy hạt lợi nhuận 6,9 triệu đồng/ha; cây mè lợi nhuận 19,5 triệu đồng/ha; khoai cao lợi nhuận 130 triệu đồng/ha.
Theo ông Thư, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nền đất lúa bước đầu mang lại hiệu quả khả quan nhờ vào điều kiện đất đai, khí hậu và nguồn nước, góp phần tăng thu nhập ổn định cho hàng ngàn hộ nông dân, đồng thời giải quyết được việc làm cho lao động nông thôn có thu nhập ổn định.
- Chăm sóc vườn cây ăn quả sau mưa lũ (07/12/2020)
- Phú Yên: Vắng thương lái thu mua mai lá, quất tết (03/12/2020)
- Bệnh lem lép hạt giai đoạn lúa trổ quản lý như thế nào? (03/12/2020)
- Trời chuyển lạnh, ngô nếp, ngô ngọt đắt hàng (03/12/2020)
- Tuyên Quang: Trồng rau sạch trái vụ (03/12/2020)
- Để kiểm soát được bệnh trên cây có múi: Cần bàn tay Nhà nước (03/12/2020)
- Để kiểm soát được bệnh trên cây có múi: Phải quản chặt khâu giống (03/12/2020)
- Để kiểm soát được bệnh trên cây có múi (03/12/2020)
- Yên Bái: Thê thảm giá cam (03/12/2020)
- Cam sành Hàm Yên khó tiêu thụ (03/12/2020)