Thứ Tư, 4/12/2024 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Các bước chuẩn bị cho vụ lúa mới
Chế độ nước tưới: Khâu điều tiết nước rất quan trọng, có thể quyết định đến hiệu lực phân bón và phòng trừ sâu bệnh sau này. Với lúa cấy, vụ xuân nên lấy nước làm áo; sau cấy, luôn giữ một lớp nước nông trên mặt ruộng nhằm giữ ấm cho cây lúa, giúp cây nhanh bén rễ. Với lúa gieo thẳng, sau gieo, nông dân cần giữ ẩm mặt ruộng nhưng rãnh luống cần có nước để hạn chế cỏ dại và giúp cây con nhanh bám rễ, rễ ăn sâu, cây khỏe, mập…
|
Các loại sâu bệnh hại lúa Cách phòng trừ sâu bệnh hại lúa
Cỏ dại
Khi cây lúa bén rễ hồi xanh thì bắt đầu làm cỏ
kết hợp với sục bùn và bón thúc. Tuỳ vào giống lúa ngắn hay dài ngày có thể
tiếp tục làm cỏ sục bùn từ 1-2 lần nữa và kết thúc trước khi lúa bước vào thời
kỳ làm đòng. Làm cỏ sục bùn có tác dụng diệt cỏ dại, vùi phân tránh mất đạm, bổ
sung ô xy cho rễ, làm đứt rễ già và kích thích ra rễ mới.
Sâu hại lúa
- Bọ trĩ: Stenchaetothrips
biformis Bagnall
Bọ trĩ là
loại sâu bệnh hại lúa phổ biến thường thấy, bọ trĩ thường gây
hại khi lúa còn non ở giai đoạn mạ, lúa lúa hồi xanh và đang đẻ nhánh
|
Cách Trồng Măng Tây Cho Năng Suất Cao Nhất
Ươm cây giống: Khâu này có vai trò quyết định nên bà con hãy lựa chọn loại hạt giống măng tây tốt nhất.
– Do vỏ hạt măng tây rất cứng, vì thế trước khi gieo phải ngâm
trong nước nóng khoảng 50 độ C (Bà con cũng có thể canh nước theo tỷ lệ 2 sôi 3
lạnh) trong 24 giờ. Cách 4 giờ thay nước và chà hạt 1 lần.
|
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn hiệu quả cao
Cây Nhãn là loại cây trồng lấy
quả có giá trị kinh tế cao, có ý nghĩa quan trọng trong việc chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, đa dạng hóa nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm
nghèo.
Nhằm giúp bà con canh tác cây nhãn theo phương pháp hữu cơ bền vững đạt năng
suất và chất lượng vượt trội, Ong Biển xin gửi tới bà con kỹ thuật trồng
và chăm sóc cây nhãn hiệu quả.
|
Kỹ thuật ủ lúa giống
1/ Bước 1: Xử lý hạt giống Đây là biện pháp quan trọng nhằm tiêu diệt mầm
mống sâu bệnh trên hạt giống ngay từ đầu, hạn chế lây lan ra ngoài đồng ruộng. - Xử lý bằng nước nóng 54°C (pha tỷ lệ 3 sôi 2 lạnh): Xử lý trong vòng
15 - 20 phút sau đó tiếp tục đổ nước sạch vào ngâm bình thường. Phương pháp này
đơn giản nhất, có tác dụng trừ nấm bệnh và tuyến trùng trên hạt, tạo cho hạt
hút nước nhanh.
- Xử lý bằng nước vôi: ngâm hạt giống bằng
nước vôi trong 2% (dùng 0,2 kg vôi khối hòa trong 10 lít nước, gạn lấy nước
trong đem xử lý hạt giống) từ 8 – 10 giờ sau đó vớt ra đãi sạch rồi ngâm bình
thường.
|
QUY TRÌNH KỸ THUẬT GIEO CÂY VÀ CHĂM SÓC CÂY LÚA CAO SẢN
Cây lúa (Oryza sativa) là một trong năm loại cây lương
thực hàng đầu Thế giới, cùng với ngô, lúa mì, sắn và khoai tây. Lúa là cây
lương thực chính nuôi sống con người (40% dân số thế giới coi lúa là lương thực
chính). Tổ chức dinh dưỡng quốc tế gọi hạt gạo là “hạt của sự sống”. Lúa có đầy
đủ các chất dinh dưỡng như tinh bột, protein, lipid, xenlulozo, … Ngoài việc sử
dụng làm lương thực, gạo và các sản phẩm phụ khác còn được sử dụng với rất
nhiều mục đích khác nhau.
Cây lúa xuất xứ từ
vùng nhiệt đới nên vùng khí hậu nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho cây phát
triển. Mỗi giống lúa có một nhu cầu về tổng tích nhiệt nhất định và thường:
những giống ngắn ngày nhu cầu tổng tích nhiệt từ 2.500-3.000°C
|
Tình trạng cây lúa bị ngộ độc hữu cơ với biểu hiện vàng lá, đẻ nhánh yếu và kém phát triển của cây lúa
1/ Nguyên nhân:
Thu hoạch lúa xuân
xong, bà con chuẩn bị gieo cấy vụ mùa, rơm rạ và tàn dư hữu cơ bị vùi trong đất
chưa kịp phân hủy. Bên cạnh đó với nền nhiệt độ cao của Vụ mùa,tốc độ phân hủy
chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ, lượng axit hữu cơ và một số khí độc như: CH4,
H2S.... được giải phóng nhiều làm tăng khả năng hòa tan một số các chất trong
đất có thể gây độc cho cây lúa, làm ảnh hưởng xấu đến quá trình hô hấp và dinh
dưỡng khoáng của cây
|
|
|
|
  |
|
Bộ Khoa học và Công nghệ
Cổng thông tin điện tử Chính Phủ
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Kênh truyền hình nông nghiệp - nông thôn
Thông tin tư vấn
Bảng giá nông sản
|
|