Phát hiện mới này có thể góp phần vào việc chế tạo các thiết bị điện tử có thể uốn cong và đeo vào người.
Các nhà khoa học đã phát triển phương pháp này bằng cách sử dụng một đầu phun sử dụng "mực" MWNT có màng bọc Polyvinylpyrrolidone.
Theo KERI, phương pháp in mới nói trên có thể giúp tạo ra các cấu trúc cực nhỏ ba chiều, chẳng hạn như những linh kiện có kích thước siêu nhỏ để chế tạo các thiết bị điện tử có thể uốn cong và đeo vào người. Phương pháp này sẽ giúp tăng tính đa dụng của công nghệ in 3D trong phát triển các thiết bị điện tử tiên tiến.
Theo người đứng đầu nhóm nghiên cứu trên, ông Seol Seung-kwon, công nghệ này sẽ tạo thuận lợi cho việc sử dụng công nghệ in 3D, đồng thời góp phần tăng tính sáng tạo trong thiết kế và chế tạo các sản phẩm công nghệ trong tương lai./.
- Phòng, chống thiên tai bằng khoa học công nghệ (24/11/2018)
- Ứng dụng công nghệ thúc đẩy nền nông nghiệp thông minh (22/11/2018)
- Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thông tin quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn 2030 (21/11/2018)
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải chế biến tinh bột sắn (15/11/2018)
- Máy tách lạc quay tay (15/11/2018)
- Máy thái sắn (15/11/2018)
- Tạo giống lúa chống stress (15/11/2018)
- Lắp đặt công trình khí sinh học biogas nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường trong chăn nuôi (02/08/2018)
- Liên kết nuôi cá rô phi theo VietGAP (05/04/2018)
- Cải tạo đàn bò bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo (29/03/2018)