Phát hiện mới này có thể góp phần vào việc chế tạo các thiết bị điện tử có thể uốn cong và đeo vào người.
Các nhà khoa học đã phát triển phương pháp này bằng cách sử dụng một đầu phun sử dụng "mực" MWNT có màng bọc Polyvinylpyrrolidone.
Theo KERI, phương pháp in mới nói trên có thể giúp tạo ra các cấu trúc cực nhỏ ba chiều, chẳng hạn như những linh kiện có kích thước siêu nhỏ để chế tạo các thiết bị điện tử có thể uốn cong và đeo vào người. Phương pháp này sẽ giúp tăng tính đa dụng của công nghệ in 3D trong phát triển các thiết bị điện tử tiên tiến.
Theo người đứng đầu nhóm nghiên cứu trên, ông Seol Seung-kwon, công nghệ này sẽ tạo thuận lợi cho việc sử dụng công nghệ in 3D, đồng thời góp phần tăng tính sáng tạo trong thiết kế và chế tạo các sản phẩm công nghệ trong tương lai./.
- Công nghệ kết nối trực tiếp não người với máy tính (31/03/2017)
- Chế tạo siêu máy tính giúp con người làm được những điều không tưởng (21/03/2017)
- Xét nghiệm máu có thể dự đoán nguy cơ tử vong (08/12/2016)
- Kỹ thuật chế tạo mới tạo ra sự hấp thụ ánh sáng mặt trời rộng hơn trong các tế bào năng lượng mặt trời làm từ chất dẻo (08/12/2016)
- Từ ngày 17-6-2017: Mã vùng điện thoại cố định của BR-VT sẽ chuyển từ 64 thành 254 (06/12/2016)
- Côn trùng, nhện và giun trong nhà và vườn chứa đến 1.500 virus (02/12/2016)
- Xử lý đất bị ô nhiễm rác thải sinh hoạt bằng cây dầu mè (02/12/2016)
- Cộng đồng vi khuẩn đường ruột ảnh hưởng đến biểu hiện gen của vật chủ (02/12/2016)
- Phát hiện nitơ là yếu tố ảnh hưởng chính trong sức khỏe đường ruột (29/11/2016)
- Xử lý nước cho vùng sâu, vùng xa bằng đèn LED (22/11/2016)