Thông tin trên do một số hộ chăn nuôi lợn bản địa bán hoang dã tại xã Lăng Can, Thổ Bình, huyện Lâm Bình và xã Năng Khả, Cô Lôn, Thanh Tương, huyện Na Hang (Tuyên Quang), cho biết.
Chính vì thế, người chăn nuôi vẫn thu được hiệu quả cao hơn so với chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp. Đặc biệt là việc chăn nuôi lợn bản địa đơn giản, chỉ cần tận dụng các loại củ quả từ sản phẩm nông nghiệp nghiền nhỏ, trộn lẫn các chất thô như thân cây chuối, rau lang... là lợn đã đủ dinh dưỡng, lớn nhanh.
Hơn nữa, giống lợn bản địa có sức đề kháng tốt, chịu đói rét, chuồng trại chăn nuôi cũng đơn giản, ít bệnh tật, nên phù hợp với chăn thả của nông dân vùng cao. Để phát huy thế mạnh đó, Tuyên Quang đã quy hoạch 173 vùng chăn nuôi lợn thịt đặc sản (còn gọi là lợn đen bản địa) tại 4 huyện vùng cao: Na Hang, Lâm Bình, Chiêm Hóa, Hàm Yên với phương thức trợ giúp các hộ chăn nuôi trao đổi thông tin, kiến thức trong lai ghép, tránh cận huyết, giúp tuyển chọn con giống bản địa tốt khỏe, phục vụ cho duy trì và phát triển đàn.
- Nuôi chim cút sạch (07/11/2018)
- Lần đầu tiên Việt Nam sản xuất thành công vacxin lở mồm long móng (02/11/2018)
- Thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng và ngăn chặn nguy cơ xâm nhiễm bệnh dịch tả lợn Châu Phi (02/11/2018)
- Cam rụng quả là hiện tượng sinh lý bình thường (29/10/2018)
- Triển khai tiêm vắc xin phòng bệnh Tai xanh năm 2018 trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (24/10/2018)
- Làm bể lót bạt nuôi lươn, thu 4 tạ/bể, lãi hơn 34 triệu (24/10/2018)
- Phối hợp tập huấn nâng cao hiệu quả tiêm phòng vắc xin gia súc, gia cầm trên địa bàn xã Tam Phước (11/10/2018)
- Tập huấn kỹ thuật nuôi lươn không bùn (19/09/2018)
- Tập huấn kỹ thuật nuôi gà ta theo hướng an toàn sinh học (08/08/2018)
- Nuôi vịt biển thích ứng biến đổi khí hậu (29/03/2018)