Căn
cứ vào tính ăn của cá lóc có thể nuôi ghép với cá nuôi như cá mè, trôi, chép,
trắm cỏ, rô phi, diếc để khống chế mật độ của những loài cá tạp và những cá
sinh đẻ nhiều như cá rô phi, cá diếc nhằm đảm bảo thức ăn cho các loài cá kinh
tế chủ yếu, cải tạo và nâng cao sức sản xuất các vùng nước. Tuy vậy, khi nuôi,
cần tính cẩn trọng chú ý tỉ lệ, mật độ, kích cỡ cá thả.
Trước khi nuôi cá lóc phải dọn tẩy ao sạch sẽ để cho sinh vật phù du phát triển mạnh mới thả cá bột vào ao. Mật độ ương 5-10 vạn con/mẫu. Sau khi thả 7-8 ngày chưa cần cho cá ăn, sau đó một mặt vừa bón phân vào ao, mặt khác vớt động vật phù du bổ sung vào cho cá ăn (3-4 kg động vật phù du cho một vạn cá). Nuôi như vậy 18-20 ngày thấy cá có màu vàng, trên thân xuất hiện vảy, sau đó chuyển sang màu đen, thân dài 3-6cm, tỉ lệ sống khoảng 60-65%, nuôi tiếp 20 ngày nữa cá đạt 6cm, lúc này bắt đầu cho cá ăn tôm, tép, cá con hay thức ăn chế biến có đạm cao. Nuôi trong 2 tháng cá đạt cỡ 9-12cm thành cá giống đưa ra ao lớn nuôi thành cá thịt.
- Một số đặc điểm của bệnh viêm da nổi cục (21/11/2020)
- Kỹ thuật nuôi chim bồ câu Pháp theo phương thức công nghiệp (09/11/2020)
- Kỹ thuật nuôi cua đồng trong bể xi măng (09/11/2020)
- Những lưu ý khi nuôi heo nái (06/10/2020)
- Các biện pháp quản lý đàn thỏ mùa nắng nóng (06/10/2020)
- Phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi trong mùa mưa bão (17/08/2020)
- Kỹ thuật làm đệm lót sinh học cho bò nuôi thịt, vỗ béo bằng chế phẩm Emuniv (17/08/2020)
- Chăn nuôi an toàn sinh học trong tái đàn/ tăng đàn lợn (10/08/2020)
- Kinh nghiệm nuôi lươn không bùn trong bể xi măng (12/07/2020)
- Quy trình nuôi gà thả vườn theo tiêu chuẩn VietGAHP (01/07/2020)