TRANG CHỦ Tổng quan về xã Hoạt động địa phương Cải cách hành chính Lịch công tác tuần SƠ ĐỒ WEB Liên hệ Tìm kiếm
Thứ Sáu, 22/11/2024
Hỏi-đáp
Tin hoạt động-KHCN
Dịch vụ
PHÔNG UNICODE
Gương làm kinh tế giỏi
Sản phẩmPhim KH&CN
Tài liệu KHCN
Văn bản pháp quy
Sức Khỏe và Đời Sống
Gương Người tốt việc tốt
WEBSITE CÁC XÃ
Trao đổi trực tuyến
longttkhcn
quangnv2k
WEBSITE KHÁC
HÌNH ẢNH
 

Biển Hồ Cốc

Vườn thanh long xã Bưng Riềng

Mô hình trồng cây hồ tiêu

dự án trồng thanh long ruột đỏ theo tiêu chuẩn VietGap tại xã Bưng Riềng (huyện Xuyên Mộc).

Lượt truy cập: 420451
LÂM NGHIỆP
 
Kỹ thuật gây trồng luồng (phần 2)
Luồng phân bố tại nhiều nơi ở miền Tây Nghệ An, Thanh Hóa, vùng ven sông Mã tỉnh Sơn La. Ngày nay, luồng được gây trồng khá rộng rãi ở tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình, Yên Bái,...

Kỹ thuật gây trồng luồng (phần 1)
Luồng là loại tre to, không gai, lá nhỏ, mọc cụm thưa, thân ngầm dạng củ. Thân cây thẳng, tròn đều, cao tới 20 m, đường kính 10-20 cm. Luồng được sử dụng rất rộng rãi như vật liệu xây dựng, làm ván ghép thanh, đồ thủ công mỹ nghệ mây tre đan xuất khẩu, làm nguyên liệu giấy, dăm…

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây keo lá tràm

Keo lá tràm là loài cây đa mục đích, gỗ làm vật liệu xây dựng, đồ mộc gia dụng, nguyên liệu cho công nghệ ván ghép thanh, ván dăm. Đặc biệt gỗ có tiềm năng bột giấy cao, 275-285 kg bột/m3. Gỗ có nhiệt lượng cao 4.800 kcal/kg nên được sử dụng làm chất đốt trong sản xuất than hoạt tính và làm củi đun.




Kỹ thuật tạo cây con keo lá tràm
Keo lá tràm còn lá tên khác là tràm bông vàng, là cây gỗ nhỡ, thường xanh cao 15-25 m, đường kính tới 30-40 cm.

Danh sách các hoạt chất phòng trừ sâu keo mùa thu (sử dụng tạm thời)
Hiện nay, trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 03/2018/TT-BNNPTNT ngày 9/2/2018 và Thông tư số 13/2018/TT-BNNPTNT ngày 8/10/2018 chưa có thuốc được đăng ký để phòng trừ sâu keo mùa thu.

Quy trình kỹ thuật phòng, chống sâu keo mùa thu
Để khẩn trương phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn nông dân áp dụng các biện pháp phòng chống sâu keo mùa thu hiệu quả và an toàn, Cục Bảo vệ thực vật đã có công văn gửi Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh, thành phố về việc ban hành Quy trình kỹ thuật phòng, chống sâu keo mùa thu. Sau đây xin gửi đến quý bạn đọc toàn bộ quy trình này.

Kỹ thuật tạo giống cây ba kích
Ba kích (Morinda officinalys) là cây dược liệu quý, có nhiều công dụng như bổ thần kinh, bổ gân cốt, chữa thấp khớp… và có giá trị xuất khẩu cao. Việc chọn tạo cây giống ở giai đoạn đầu là rất quan trọng, quyết định năng suất lâu dài của cây và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Dưới đây là kỹ thuật tạo giống cây ba kích.

Biện pháp phòng trừ sâu đo gây hại cây keo tai tượng
Những năm gần đây, diện tích rừng trồng keo tai tượng ở Việt Nam tăng nhanh và đã xuất hiện sâu đo ăn lá gây hại trên diện tích rộng. Để góp phần phòng trừ đối tượng sâu hại này, xin gửi đến các hộ sản xuất biện pháp phòng trừ sâu đo ăn lá gây hại trên cây keo tai tượng

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây keo lai
1. Thời vụ trồng rừng + Vụ xuân trồng xong trước tháng 4 + Vụ thu trồng xong trước 15/11

Kỹ thuật trồng trám trắng bằng phương pháp ghép
Cây trám trắng là cây gỗ lớn cao 7 - 8m, nhựa màu trắng, đục và thơm. Là cây đa tác dụng, cho quả, gỗ và nhựa dùng làm thực phẩm, mứt, nước giải khát, làm thuốc ho, giải độc và giải rượu. Gỗ trám sử dụng làm gỗ dán lạng và đóng đồ mộc thông thường. Nhựa trám trắng dùng để chế keo, sơn, véc ni, xà phòng và làm hương. Trồng trám ghép sau 4 năm cho quả, năm thứ 10 thâm canh tốt cho năng suất 50 - 100 kg quả/cây/năm.

  
Trang KHCN phục vụ nông thôn
LOGO
Bản quyền thuộc Uỷ Ban Nhân Dân xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Điện thoại: (84.064) 3 878 111 - Fax: (84.064) 3 878 111
Đơn vị thiết kế: Trung tâm Tin học và Thông tin KHCN Bà Rịa - Vũng Tàu