|
|
|
|
|
Mất cả 2 tay, ông chủ công ty máy tính khởi nghiệp với nông nghiệp cao
"Anh Nguyễn Thế Cường là một tấm
gương vượt khó vươn lên trong sản xuất, kinh doanh tại địa phương. Không chỉ vậy,
anh Cường còn dũng cảm chọn con đường khó, đó là nông nghiệp hữu cơ có ứng dụng
công nghệ cao, phương pháp mới trong sản xuất”, ông Nguyễn Đức Tân, Chủ tịch Hội
Nông dân xã Hòa Ninh
|
|
GƯƠNG LÀM KINH TẾ GIỎI: Hai chị em hội viên phụ nữ làm kinh tế giỏi
trong cuộc sống hiện đại, nhiều chị em phụ nữ của
xã Phước Hưng đã mạnh dạn phát huy khả năng, vay vốn sản xuất, phát triển kinh
tế hộ gia đình, tạo việc làm cho lao động khác trong xã. Điển hình là hai chị
em ruột: Nguyễn Thị Quế- Nguyễn Thị Mai- hội viên Chi hội phụ nữ ở ấp Lò Vôi, xã Phước Hưng là một trong những điển hình ấy.
|
|
ấp Phước Thọ vận động thành công các hộ chăn nuôi chuyển đổi ngành nghề với mô hình “Dân vận khéo”
Trước sự quan tâm, vận động chuyển đổi ngành
nghề, ban ấp đã cho 3 hộ tại tổ 07- Phước Thọ để thí điểm mô hình hình trồng nấm
chuyển đổi nghề cho hộ chăn nuôi heo. Bước đầu đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Cấp ủy, chi bộ ấp đã có chủ trương, biện pháp
thích hợp vận động, qua đó chi bộ có đã có Nghị quyết số 01-NQ/CB ngày 25/01/2019
về chủ trương vận động các hộ trăn nuôi chuyển đổi sang nghề trồng nấm.
|
|
|
|
|
Hiệu quả từ mô hình liên tổ đoàn kết khu dân cư ấp Hải Lâm
Thăm
hỏi, chia sẻ với nhau khi đau ốm, hoạn nạn, động viên nhau vượt qua khó khăn…
là những việc làm được các thành viên trong mô hình “liên tổ đoàn kết khu dân
cư” ấp Hải Lâm, xã Phước Hưng, huyện Long Điền duy trì hơn 15 năm qua. Đây là
mô hình hiệu quả, làm tăng tình đoàn kết trong cộng đồng dân cư.
|
|
Ban công tác mặt trận (CTMT) ấp Phước Lâm học tập và làm theo Bác.
Ấp Phước Lâm hiện có gần 1.330 hộ gia đình với 6.500 nhân khẩu. Người
dân trong ấp chú yếu sinh sống bằng nghề nông, chế biến hải sản và lao động tự
do. Để thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ, kế hoạch của UBND xã, chi bộ và ban ấp
đề ra, Ban CTMT ấp Phước Lâm phối hợp với các đoàn thể ấp đẩy mạnh công
tác tuyên truyền đến cán bộ, đoàn viên, hội viên và người dân.
|
|
Nhiều gia đình chính sách không cam chịu đói nghèo
Về cơ bản, đời sống của các gia đình chính sách trên địa
bàn xã Phước Hưng ổn định khá giả, không có hộ gia đình chính sách nghèo. Nhiều
gia đình chính sách đang vươn lên làm giàu cho bản thân và đóng góp vào sự phát
triển kinh tế của địa phương.
|
|
Hà Tĩnh: Mô hình nuôi đà điểu đem lại hiệu quả kinh tế cao
Đà điểu là đối tượng nuôi khá mới mẻ đối với những
hộ dân sống tại xã Kỳ Hưng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Vì thế, khi anh Nguyễn
Văn Sỹ quyết định mua 100 con đà điểu về nuôi ai cũng ngạc nhiên và đến xem.
Sau gần 8 tháng nuôi, những chú đà điểu phát triển rất tốt, mang lại nguồn thu
nhập không nhỏ cho gia đình anh.
|
|
|
Bình Phước: Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trồng dưa lưới sạch
Đầu tư gần 2 tỷ đồng cho 6 sào (1 sào = 1000m2) nhà
lưới để trồng dưa lưới, mỗi năm thu 4 vụ, mỗi vụ cho lãi 50 triệu đồng/sào (200
triệu đồng/sào/năm). Đó là hướng đi mới của nông dân Nguyễn Hữu Thọ, ngụ tổ 2,
ấp Phú Thành, xã Thanh Phú, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước. Hiện nay, mô
hình này được coi là mô hình hiện đại, theo hướng công nghệ cao duy nhất tại
thị xã Bình Long.
|
|
Anh Lập vượt khó làm giàu trên quê hương Hòa Hội
Thực hiện phong trào “Tuổi trẻ Bà Rịa
– Vũng Tàu học tập và làm theo lời Bác”, nhiều đoàn viên, thanh niên trên địa
bàn tỉnh đã tích cực phấn đấu, rèn luyện trong học tập, công tác, phát triển
kinh tế gia đình và có nhiều đóng góp cho cộng đồng...
|
|
|
|
Từ kỹ sư cơ khí trở thành triệu phú nông dân
Từ bỏ nghề kỹ sư cơ khí để về quê hương lập
nghiệp, với quyết tâm làm giàu của mình, chàng thanh niên Đỗ Xuân Đại, Bí thư
Chi đoàn xóm Vai Say, xã Vạn Thọ (Đại Từ) đã gây dựng nên một mô hình trồng rau
quả an toàn, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
|
|
|
Gương điển hình phụ nữ làm kinh tế giỏi
Những năm qua, phong trào phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững ở xã Phước Hưng đã có nhiều biến chuyển tích cực. Từ đó, xuất hiện nhiều tấm gương phụ nữ sản xuất kinh tế giỏi, cho thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng, góp phần tích cực vào công tác xóa đói, giảm nghèo, phát triển KT - XH tại địa phương.
|
|
Tỷ phú nhờ trồng tiêu
Trong vòng 5 năm trở lại đây, giá hồ tiêu liên tục tăng, lợi nhuận từ cây trồng này cũng tăng lên 100-200%. Hồ tiêu đã “soán” ngôi cao su, cà phê để trở thành cây trồng “vàng” của nông dân trong thời điểm hiện nay. Nhiều người đang chặt bỏ các loại cây công nghiệp khác như điều, cà phê, cao su để trồng tiêu. Trước tình hình này, không ít người tỏ ra lo ngại, hệ quả sẽ như thế nào nếu thời gian tới cung lại vượt cầu, giá hồ tiêu sẽ tụt dốc?
|
|
Phạm văn Ta nông dân làm giàu từ cây bưởi da xanh
Khi nhắc đến bưởi da xanh thì nhiều người chỉ nghĩ đến các vùng đất thuộc tĩnh bến tre và tĩnh vĩnh long. Đây là 2 tĩnh cung cấp nhiều loại trái cây đặc sản cho thị trường trong nước cũng như xuất khẩu. Tuy nhiên, trong vòng 10 năm trở lại đây, tại ấp Phước Bình, Xã Sông Xoài, Huyện Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu, cây bưởi da xanh đã bén rễ và nỗi lên như là loại cây thoát nghèo cho các bà con nơi đây. Mỗi năm, đã có hàng trăm tấn bưởi da xanh được bán ra thị trường, chất lượng ngon ngọt không thua kém bưởi da xanh của Bến Tre hay Vĩnh Long. Một trong những nông dân đưa cây bưởi da xanh về trồng tại vùng đất này là ông Phạm Văn Ta.
|
|
9x thu tiền tỷ từ cây cảnh mini
Trong thời gian chờ xin việc, Đỗ Mai Châu đầu tư kinh doanh cây cảnh mini, dựng nhà vườn, tự chọn giống, ươm hạt, chăm sóc, trang trí và tạo dáng. Chẳng bao lâu, Mai Châu đã trở thành cô chủ của vườn cây cảnh mini bạc tỷ độc đáo ở Đắk Lắk.
|
|
Nuôi gà Đông Tảo, bí thư chi đoàn thu 250 triệu đồng/năm
Với mô hình nuôi gà Đông Tảo, năm 2015, anh Cao Vĩnh Phát, Bí thư chi đoàn ấp Xóm Hố, xã Phú Hội, huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) nhận giải thưởng Lương Định Của do Trung ương Đoàn trao tặng. Anh Phát còn được biết đến là một tấm gương vượt khó trong phong trào Đoàn viên thanh niên làm kinh tế giỏi ở xã Phú Hội.
|
|
|
Nông dân làm giàu từ trồng tiêu
Thích nghi với vùng đất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cây tiêu đang dần lấy lại vị thế và mang lại hiệu quả kinh tế cao, nông dân trồng tiêu Nguyễn Thị Hồng, ấp Tiến Thành, xã Quảng Thành, huyện Châu Đức đã vươn lên làm giàu nhờ cây trồng này
|
|
|
Gương điển hình phụ nữ làm kinh tế giỏi ở xã Tân Thạnh
Là hội viên phụ nữ, không những biết cách làm giàu cho bản thân, gia đình, chị Trắng còn luôn thể hiện tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ chị em khác có hoàn cảnh khó khăn, thiếu vốn sản xuất....cùng nhau vươn lên thoát nghèo. Bản thân và gia đình chị luôn chấp hành tốt đường lối chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia các phong trào, cuộc vận động do các cấp Hội Phụ nữ phát động
|
|
Thoát nghèo nhờ trồng rau hữu cơ
Sau gần 4 năm huyện Lương Sơn (Hòa Bình) triển khai mô hình trồng rau hữu cơ đã đem lại hiệu quả kinh tế rất cao, bình quân 1 ha cho thu nhập trên 400 triệu đồng/vụ. Nhiều hộ dân không những thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu.
|
|
Nuôi dê kết hợp trồng táo cho hiệu quả kinh tế cao
Phong trào nuôi dê kết hợp với trồng táo đang phát triển mạnh thu hút nhiều nông dân tham gia có hiệu quả. So với các tỉnh thành trong cả nước Ninh Thuận có khí hậu khô hạn quanh năm nắng nhiều mưa ít. Phong trào phát triển trồng cây táo đã làm cho bộ mặt nông thôn từng bước thay đổi, hạn chế được lượng nước tưới tiêu.
|
|
Người thanh niên làm giàu trên phố núi Ba Sao
Ba Sao là một thị trấn miền núi nằm ở phía tây huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Thị trấn có diện tích tự nhiên là 3.476,8 ha. Trong những năm qua thị trấn được nhà nước đầu tư xây dựng nhiều dự án kinh tế trọng điểm trong đó nổi bật là dự án Khu du lịch sinh thái Tam Chúc và khu du lịch Hồ Ba Hang do đó diên tích đất nông nghiệp trong thị trấn chỉ còn hơn 1 nghìn ha ảnh hưởng tới thanh niên trong thị trấn vì chủ yếu làm nông nghiệp.
|
|
Tấm gương phụ nữ làm kinh tế giỏi từ mô hình nuôi chim cút
Với ý chí vươn lên thoát nghèo bền vững nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình. Qua một thời gian trăn trở, tháng 1 năm 2013, chị Nhàn đã bàn với chồng chuyển đổi từ mô hình làm mộc sang mô hình nuôi chim cút. Để mô hình này thành công chị không ngừng tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm của các hộ chăn nuôi trước từ cách làm chuồng trại, chăm sóc chim, thức ăn, nước uống đến vệ sinh chuồng trại và phòng ngừa dịch bệnh cho loại vật nuôi này.
|
|
Nuôi cá he vàng làm thay đổi nguồn kinh tế
Nguồn thức ăn cho cá he vàng chủ yếu là cá vụn, cua, ốc, tép, rau muống xắt nhuyễn nhồi với bột gòn và tấm, cám... tạo thành những viên tròn nhỏ bằng hòn bi rải trong bè cho cá ăn. Mỗi ngày, tôi cho cá ăn từ 2 đến 3 lần với lượng thức ăn bằng 25% trọng lượng con cá...”
|
|
|
Phó Bí thư Đoàn làm giàu nhờ phát triển kinh tế.
Anh Ngô Phục Hưng (31 tuổi), ở thôn Mỹ Trung, xã Phước Sơn (huyện Tuy Phước), hiện là giáo viên và là Phó Bí thư đoàn Trường THCS số 2 xã Phước Sơn. Tận dụng đất vườn nhà rộng, anh Hưng bàn với bố mẹ xây dựng gia trại chăn nuôi trên diện tích 1.400m2, nuôi 9.000 con gà ta lấy trứng bán giống. Anh bộc bạch: “Làm gì cũng phải chịu khó học hỏi".
|
|
Phát triển kinh tế từ mô hình kinh tế trang trại.
Thực hiện phong trào “đồng hành cùng thanh niên trên con đường lập thân, lập nghiệp”, những năm qua, các cấp bộ Đoàn huyện Long Điền luôn vận động, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niên trên địa bàn huyện tham gia phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống. Có nhiều thanh niên bằng ý chí, nghị lực của bản thân, cùng với sự hỗ trợ của Đoàn thanh niên đã đầu tư, phát triển được nhiều mô hình kinh tế cho thu nhập cao.
|
|
Phát triển kinh tế từ mô hình VAC.
Anh nông dân Nguyễn Văn Bình, ấp Phước Lâm, xã Phước Hưng phát triển kinh tế theo mô hình VAC từ khá lâu. Trước đây, khi còn ít vốn anh trồng rau, nuôi gà và nuôi cá theo hình thức nhỏ, chú yếu cung cấp thực phẩm cho gia đình. Dần dần, có vốn anh mua thêm đất, đầu tư mở rộng mô hình VAC của mình để bán sản phẩm ra thị trường.
|
|
Phát triển kinh tế từ mô hình nuôi ếch.
Vợ chồng chị Vũ Thị Nhài và anh Phạm Văn Cai hiện đang ngụ tại tổ 07- ấp Hải Lâm vừa qua đã đạt thành tích hộ thoát nghèo nhờ mô hình nuôi ếch. Lấy nhau từ năm 1992, cuộc sống gia đình chị gặp khá nhiều khó khăn do hai bên chưa có nghề nghiệp ổn định, là một người nông dân chuyên làm thuê nên cuộc sống chật vật, suốt ngày bươn chãi kiếm sống để nuôi gia đình với 05 mặt con nên anh chị gặp khá nhiều khó khăn, nhưng vẫn cố đi lên bằng chính sức lao động của mình.
|
|
|
|