II. Cách phân biệt con đực và con cái
1.
Rắn mối lưng sọc
– Con Đực: đầu to, chân khoẻ đuôi dài và khoẻ có hai sọc đỏ chạy dọc hai bên
hong, thân hình thon và khỏe mạnh
– Con
cái: đầu nhỏ, đuôi nhỏ, chân nhỏ di chuyển chậm chạp, có sọc đỏ chạy hai bên
hong nhưng ngắn hơn con đực và có những đốm trắng hai bên hong chạy dọc lưng.
2. Rắn mối lưng trơn
– Con Đực: đầu to, chân khoẻ đuôi dài và khoẻ có hai sọc đỏ chạy dọc hai bên
hong, thân hình thon và khỏe mạnh
– Con
cái:có 7 sọc đen trên lưng, đầu nhỏ, đuôi nhỏ, chân nhỏ di chuyển chậm chạp, có
sọc đỏ chạy hai bên hong nhưng ngắn hơn con đực và có những đốm trắng hai bên
hong chạy dọc lưng.
III. Kỹ thuật nuôi
1.
Con giống
– Con Giống: có thể bắt ngoài thiên nhiên nhưng kích cở không đồng đều, nên mua
ở trại để có kích cở đều và khoẻ mạnh.
– Chọn
giống: nên chọn những con khoẻ mạnh không dị tật, dị hình không cụt đuôi, bốn
chân không khuyết tật và đều cở. Nếu giống bắt ngoài thiên nhiên về nên chon
những con khoẻ và di chuyễn nhanh và không dị tật.Nên bắt giống vào mùa mưa vì
thời gian nay rất nhiều.
2. Xây Dựng chuồng nuôi
– Có thể tận dụng các sô, chậu, thao…để nuôi rắn mối nhưng tốt nhất nên xây
chuồng để nuôi được số lượng lớn. Chuồng được xây dựng theo hình chữ nhật có
kích thướt: Ngang: 2m, dài: 5m, cao 80cm, mặt tường trong chuồng nên tô ráng
tránh rắn mối thoát ra ngoài, có thể lát gạch men để tránh thất thoát. Với kích
thướt như trên có thể nuôi đươc 1.000 con rắn mối. Dưới nên chuồng chúng ta có
thể bỏ gạch ống hay rơm, ngói, tôn bể….để làm chổ trú ẩn cho chúng phía trên có
thể bỏ rơm hay lá chuối lên trên làm bãi tắm nắng cho chúng . Khi bỏ gạch vào
thì ta trừ từ thành chuồng ra khoảng 30cm để rắn mối không nhảy ra ngoài.
– Đối
với rắn mối ánh nắng là rất cần thiết chúng ta co thể xây chuồng nữa mát nữa
nắng để có bãi tắm nắng cho chúng hay chúng ta có thể chông đèn dây tóc để cho
chúng sưởi ấm và dẫn dụ côn trùng làm thức ăn cho rắn mối.
– Các
bác nên dùng gạch ống làm chổ trú ẩn là tốt nhất nếu làm rơm hay lá chuối khô
sao một thơi gian sẽ bị dính phân răn mối và rất hôi.tốt nhất nên xây dưng
chuồng thoáng mát và có bãi tắm nắng cho chúng.
3. Thức ăn
Thức ăn là các loại con trùng: ếch, nhái con, cá băm nhỏ….có thể cho ăn Dế,
gián nhưng món khoái khẩu của chúng vẫn là mối. Nên để hai cái dĩa làm máng ăn
và máng uống.
4. Sinh Sản
– Rắn mối, sinh sản rất nhiều vào mùa mưa thời gian mang thay khoảng 2,5 tháng,
và sinh ra một cái bọc trong bọc có rắn mối con, rắn mối con tự cắn bọc chui
ra. Thơn gian trưởng thanh của rắn mối khoảng 5 tháng và bắt đầu sinh sản lúc 6
tới 7 tháng.
– Làm
chuồng cho rắn mối sinh sản:chuồng sinh sản cũng như chuồng nuôi thịt nhưng
phải trách riêng rắn mối đẻ ra và bỏ lá chuối khô nhiêu vào chuồng và trành
tiếng động.Khi ta thấy rắn mối bụng hơi ta thì ta trách riêng chăm sóc riêng và
cho vao chuồng sinh sản.
5. Chăm sóc
Rắn mối cũng không chăm sóc cực chúng ta chỉ việc cho ăn 3 lần trong một ngày
tránh cho chúng ăn thức ăn hôi, thêu, móc,….nên thay nươc thường xuyên để tránh
phân rơi vào máng uống./