“Đã
làm trang trại, nhất định phải đảm bảo yếu tố vệ sinh môi trường”. Đó là khẳng
định của ông Trần Quang Hán, Chủ tịch UBND xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa (Bắc
Giang).
Hiện toàn xã có 179 hộ chăn nuôi lợn siêu nạc, quy mô từ 100 con trở lên, trong đó 16 hộ được cấp chứng nhận trang trại theo tiêu chí mới. Là thành viên của Hội chăn nuôi lợn sạch xã Lương Phong, từ năm 2008 đến nay trang trại rộng 2.700m2 của gia đình chị Nguyễn Thị Kiều Diễm ở thôn Xuân Quả lúc nào cũng có 500 đầu lợn thịt. Cứ 20 ngày chị lại cho xuất chuồng 100 con, mỗi năm nuôi 14 lứa lợn thu gần 1 tỷ đồng. Dự kiến chị sẽ tiếp tục mở rộng chuồng trại, phát triển mô hình chăn nuôi tập trung. Theo chị Diễm, để có đàn lợn khỏe mạnh cần vệ sinh chuồng trại thường xuyên, chuồng có hệ thống quạt thông gió để khử mùi, lắp bể khí biogas để xử lý chất thải và cung cấp khí gas cho sinh hoạt...
- Gà thả đồi, hướng đi mới (07/12/2020)
- Phát triển kinh tế nông nghiệp từ việc nuôi ruồi lính đen (07/12/2020)
- Thức ăn giàu dinh dưỡng từ ấu trùng ruồi lính đen (04/11/2020)
- Yên Bái: Nuôi ba ba thành tỷ phú (04/11/2020)
- Đàn lợn nái thoát dịch cho lãi 'khủng' (04/11/2020)
- Trang trại sản xuất 'trứng vàng' (04/11/2020)
- Làm giàu từ mô hình khép kín ở Vĩnh Long (04/11/2020)
- Nam Định hướng tới chăn nuôi lợn an toàn dịch bệnh (04/11/2020)
- Khẩn trương xây dựng đề án chăn nuôi hữu cơ, an toàn sinh học (04/11/2020)
- Quảng Bình: Triển vọng nuôi gà an toàn sinh học (04/11/2020)