Ông Trần Anh Thư, GĐ Sở NN-PTNT An Giang cho biết, đến thời điểm hiện nay, diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong vụ HT 2017 của tỉnh là 1.132ha (gồm bắp, mè, dưa leo, dưa hấu, ớt, mướp, sen, khoai cao…).
Hiệu quả của việc chuyển đổi tăng lợi nhuận hơn so với lúa dao động từ 2,3 - 130 triệu đồng/ha (tùy vào từng loại cây) cụ thể trồng bắp thu trái non lợi nhuận 3,5 triệu đồng/ha; trồng bắp lấy hạt lợi nhuận 6,9 triệu đồng/ha; cây mè lợi nhuận 19,5 triệu đồng/ha; khoai cao lợi nhuận 130 triệu đồng/ha.
Theo ông Thư, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nền đất lúa bước đầu mang lại hiệu quả khả quan nhờ vào điều kiện đất đai, khí hậu và nguồn nước, góp phần tăng thu nhập ổn định cho hàng ngàn hộ nông dân, đồng thời giải quyết được việc làm cho lao động nông thôn có thu nhập ổn định.
- Sản xuất chè hữu cơ là xu thế tất yếu (03/11/2020)
- Vườn lan hồ điệp trên cao nguyên (03/11/2020)
- Bình Định: Dè dặt trồng hoa cúc vụ tết (03/11/2020)
- Khôi phục cây chè xứ Nghệ (03/11/2020)
- Trồng cây ăn trái lợi nhuận cao (03/11/2020)
- Hào hứng giống lúa cao sản VNR20 (03/11/2020)
- Chè sạch Tuyên Quang (03/11/2020)
- Một thôn sản xuất 10 triệu cây ăn quả giống/năm (03/11/2020)
- Giống lúa ĐB6 chịu thâm canh (03/11/2020)
- Người tạo thương hiệu cây bơ sáp Thái Dương (03/11/2020)