Số lượt truy cập: 3219180
Đang online: 242
Một nhóm sinh viên (SV) trường Cao đẳng (CĐ) công thương TP.HCM đã tận dụng những chiếc máy in trong trường để thiết kế thành một chiếc máy đóng dấu văn bản tự động, giảm bớt gánh nặng cho các thầy cô trong mỗi đợt tuyển sinh.
Với ý tưởng về một hệ thống mới của nhóm SV Nghệ An, công nhận sẽ không phải động tay vào bất cứ sản phẩm độc hại nào.
Gần một năm nghiên cứu và chế tạo, qua bốn phiên bản, chiếc kính đa chức năng hỗ trợ người khiếm thị dễ dàng di chuyển, đọc sách điện tử, gọi điện thoại, nghe nhạc, xem ngày giờ, nhận diện vật dùng hằng ngày... ra lò thành công.
Kỹ sư Nguyễn Tuấn Vũ, Phó Giám đốc Trung tâm
Quang điện tử, Viện Ứng dụng công nghệ và các cộng sự đã chế tạo thành công và
đưa vào ứng dụng thiết bị mạ chân không bằng công nghệ PVD (sử dụng công nghệ hồ
quang chân không) có khả năng mạ được nhiều loại vật liệu và có khả năng mở rộng.
Dịch vụ phát triển các giải pháp hỗ trợ lái xe tự động được FPT Software nghiên cứu gồm phần mềm ước tính khoảng cách với xe chạy trước, phần mềm cảnh báo trạng thái buồn ngủ của tài xế.
Sản phẩm đoạt giải mang tên “Xây dựng thí nghiệm quan sát tác động của từ trường lên dòng electron từ vật liệu dễ tìm”.
PGS. TS. Đặng Thị Cẩm Hà (Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và TS. BS. Phạm Thị Ngọc Thảo - Phó Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM đã trở thành chủ nhân của giải thưởng Kovalevskaia 2015, giải thưởng dành cho các nhà nghiên cứu nữ có nhiều đóng góp vào sự phát triển của khoa học nước nhà
Cả cuộc đời chỉ học qua lớp
“bình dân học vụ” để biết chữ nhưng hơn 30 năm qua, người nông dân Đinh Công
Viên (SN 1929) đã không ngừng mày mò, sáng chế ra các loại máy phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp. Tuy những danh hiệu, giải thưởng treo đầy nhà, hàng ngày, ông
vẫn kéo chiếc máy tẽ ngô “5 trong 1” đi khắp xóm để kiếm tiền mưu sinh.