Số lượt truy cập: 3218693
Đang online: 134
Đáp: Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của tôm sau khi thả giống như: chất lượng tôm giống, chất lượng nước, kỹ thuật thả tôm giống…
Đọc tiếp...Đáp: Không nên sử dụng Iodine để xử lý khi tôm bị đóng rong. Vì, Iodine có tác dụng sát khuẩn mạnh, thường dùng khi trong ao nuôi bị một số bệnh do vi khuẩn, virus.
Đọc tiếp...Đáp: Các váng màu xanh nâu là màu đặc trưng của tảo mắt. Khi trong ao nuôi có tảo mắt là dấu hiệu cho thấy nền đáy ao bắt đầu ô nhiễm do thức ăn dư thừa.
Đọc tiếp...Đáp:
Đáp: heo như mô tả thì lươn có triệu chứng bị bệnh đóng dấu. Bệnh thường xảy ra khi lươn bị xây xát. Theo đó, các vi khuẩn, ký sinh trùng sẽ bám vào chỗ xây xát đó sinh sống và phát triển dần thành những đốm đỏ. Trên mình lươn xuất hiện nhiều vết hình tròn hay bầu dục màu đỏ...
Đọc tiếp...Đáp: Khi sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi trồng thủy sản cần hết sức thận trọng, chính xác và phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định...
Đọc tiếp...Đáp: Chọn tôm giống sạch bệnh, đã qua kiểm dịch. Làm tốt công tác tẩy dọn, vệ sinh trước và sau một vụ nuôi. Hạn chế và tiêu diệt các vi sinh vật trung gian bằng các sản phẩm an toàn. Hệ thống ao lắng có diện tích 25 - 35% diện tích ao nuôi để chủ động nguồn nước thay...
Đọc tiếp...Đáp: Trong ao có nhiều cá rô phi tạp chỉ có thể xử lý bằng phương pháp thủ công là kéo toàn bộ cá trong ao và lọc cá rô phi tạp. Tiến hành kéo và lọc cá vào lúc trời mát để đảm bảo sức khỏe cho cá...
Đọc tiếp...Đáp: Theo mô tả cua bị hoại tử do một số loại vi khuẩn Vibrio gây nên. Khi bị bệnh phần bụng và cơ bị hoại tử, màu sắc cơ thể thay đổi, hoạt động chậm chạp, ăn ít hoặc bỏ ăn…
Đọc tiếp...Đáp: Theo như mô tả, cá rô phi đã bị bệnh xuất huyết do vi khuẩn Streptococcus gây nên. Khi bị bệnh, cá bị lồi mắt, chảy máu mắt, trên thân có những vết loét, cá bỏ ăn, màng bụng bị viêm. Phòng bệnh bằng các biện pháp tổng hợp...
Đọc tiếp...