Số lượt truy cập: 3218472
Đang online: 52
Đáp: Sodium carbonate peroxyhydrate (2Na2CO3.3H2O2) là hóa chất làm tăng hàm lượng ôxy trong nước. Loại hóa chất này được sử dụng để cung cấp ôxy hòa tan cho ao nuôi tôm trong các trường hợp khẩn cấp khi hệ thống sục khí,..
Đọc tiếp...Đáp: Theo mô tả có thể cá bị bệnh do vi khuẩn Steptococcus gây ra. Khi bị bệnh, cá bơi lội chậm chạp, mất phương hướng, bỏ ăn hoặc ăn ít. Mắt cá bị lồi hoặc chảy máu mắt...
Đọc tiếp...Đáp: Trên thực tế, việc nuôi vịt trên mặt nước nuôi cá làm môi trường nước dễ bị ô nhiễm, tảo lam phát triển mạnh, độ trong của nước rất thấp. ..
Đọc tiếp...Đáp:
Nuôi cá lồng trên sông, hồ phải chọn nơi có mực
nước sâu trên 3 m, lưu tốc dòng nước không quá 0,3 - 0,5 m/giây, có nguồn nước
sạch không bị nhiễm bẩn bởi nước thải sinh hoạt hoặc nước thải công nghiệp.
Đáp:
Cơ sở nuôi phải nằm trong
vùng quy hoạch, ở vùng trung triều trở lên, có chất đất phù hợp (pH>5, tốt
nhất là đất sét pha thịt, thịt pha cát, ít mùn bã hữu cơ,…).
Đáp: Bệnh phát sáng (Luminous Bacteria Disease) xuất hiện quanh năm trên các loài tôm sú, thẻ, càng xanh,..có thể xảy ra trong tất cả các giai đoạn ương nuôi từ trứng đến tôm trưởng thành. Tôm có thể bị ủ bệnh này ở giai đoạn giống hoặc có thể lây nhiễm từ môi trường nước khi ao bị ô nhiễm...
Đọc tiếp...Đáp: Nhiều nước có trình độ kỹ thuật cao thường nuôi thẳng từ tôm bột lên thương phẩm; ở nước ta do chưa đủ điều kiện kỹ thuật nên cần ương để có giống đạt...
Đọc tiếp...Đáp: Tôm giống tốt nên có kích cở từ 1.2 - 1.5 cm. Cơ thể thon dài, màu sáng. Đuôi xòe, râu khép lại. Tôm có tính bám thành và đi ngược dòng nước...
Đọc tiếp...Đáp: Trộn tất cả các nguyên liệu khô đó lại và sau đó nấu bột gạo lên hồ và cho nguyên liệu vào trộn đều rồi cho vào cuối xay thịt ép thành sợi...
Đọc tiếp...Đáp: Tận dụng được các sản phẩm dư thừa trong quá trình chăn nuôi, trồng trọt để làm thức ăn cho cá...
Đọc tiếp...