Ứng dụng công nghệ sinh học không dùng kháng sinh, hóa chất trong nuôi tôm (18/11/2019)

Việc lạm dụng hóa chất, kháng sinh trong nuôi tôm thâm canh hiện nay đã phá vỡ cân bằng sinh thái và tác động xấu đến môi trường, chất lượng sản phẩm kém và tồn lưu các hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng đang tạo nên rào cản trong việc xuất khẩu tôm Việt Nam ra thị trường thế giới. Ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong nuôi tôm thương phẩm hiện nay được coi là một giải pháp hỗ trợ mang tính tất yếu để ngành nuôi tôm công nghiệp phát triển ổn định và bền vững.

Đèn Led chuyên dụng cho cây hoa cúc (18/11/2019)

Cây hoa cúc là cây ngày ngắn, tức là cây dễ dàng ra hoa khi trồng trong vụ đông. Điều này gây ra những khó khăn cho cả việc nhân giống lẫn sản xuất hoa cúc thương phẩm.

Phòng trừ bệnh bạc lá hại lúa (18/11/2019)

Thời điểm hiện tại, bệnh bạc lá gây hại lúa đã bắt đầu xuất hiện, gây hại mạnh trên các giống nhiễm tại các vùng có ổ bệnh cũ.

Khuyến cáo sử dụng chế phẩm vi sinh trong thức ăn cho lợn (18/11/2019)

Để phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi, Bộ Nông nghiệp và PTNT khuyến cáo nông dân sử dụng thức ăn có bổ sung chế phẩm sinh học trong chăn nuôi lợn. Cụ thể như sau:

Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng thỏ sinh sản (18/11/2019)

Thỏ là loài có sức đề kháng kém, dễ cảm nhiễm các mầm bệnh và phát triển thành dịch, đặc biệt là thỏ sinh sản. Để nuôi thỏ đạt hiệu quả cần chú ý kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng thỏ trong giai đoạn sinh sản.

Biện pháp xử lý, tiêu hủy lợn mắc bệnh DTLCP bằng phương pháp đốt (18/11/2019)

Thời gian vừa qua, bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) đã xảy ra tại các địa phương thuộc Đồng bằng sông Cửu Long - nơi có nhiều kênh rạch, việc tiêu hủy lợn bệnh bằng phương pháp chôn lấp gặp khó khăn. Do đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn cụ thể biện pháp xử lý, tiêu hủy lợn mắc bệnh DTLCP bằng phương pháp đốt như sau:

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá theo hình thức "sông trong ao" (18/11/2019)

Hiện nay, nuôi cá theo hình thức "sông trong ao" đã được nhiều bà con tại các tỉnh thành phía Bắc, đặc biệt phổ biến ở Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội... áp dụng. Với hình thức nuôi cá này có thể giúp tăng năng suất; tăng chất lượng sản phẩm; bảo vệ môi trường, hạn chế dịch bệnh; tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, qua đó tăng hiệu quả kinh tế.

Kỹ thuật trồng nấm rơm trong nhà tại Nghệ An (18/11/2019)

Năm 2018, Trạm Khuyến nông Thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) đã thực hiện mô hình trồng nấm rơm trong nhà. Trồng nấm rơm trong nhà có thể chủ động nhiệt độ, không bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường bên ngoài, năng suất nấm luôn ở mức cao và ổn định. Mô hình thành công đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người dân. Từ thực tế triển khai, xin chia sẻ kỹ thuật trồng nấm rơm trong nhà tại TP. Vinh, Nghệ An.

Lưu ý trồng rau màu trong nhà lưới (18/11/2019)

Những năm gần đây, nhận thức được tác hại của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau màu nói riêng, người dân trên địa bàn huyện Bình Tân (Vĩnh Long) đã mạnh dạn đầu tư xây dựng những nhà lưới để phục vụ cho việc sản xuất rau màu.

Đường ruột khỏe mạnh giúp gia cầm đạt hiệu suất tối ưu (18/11/2019)

Ruột khỏe mạnh giúp gia cầm đạt được hiệu suất tối ưu, đáp ứng mong muốn của nhà chăn nuôi. Nhiều chỉ tiêu chính của hiệu suất chăn nuôi, chẳng hạn như chuyển đổi thức ăn, trọng lượng cơ thể và mức tăng trung bình hàng ngày đều bị ảnh hưởng bởi sức khỏe đường ruột.