Nuôi cá chạch quế (05/12/2016)

Ở đồng bằng sông Cửu Long ngoài cá chạch đồng (chạch bùn - Misgurnus anguillicaudatus Cantor) thuộc họ cá chạch (Cobitida); còn có chạch sông (chạch lấu - (Mastacembelus favus).

Kỹ thuật nuôi cá chạch bùn (chạch đồng) (05/12/2016)

Tên khoa học: Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842

Kỹ thuật nuôi cá lăng vàng (05/12/2016)

Cá lăng vàng là một trong những loài cá lăng hiện diện ở các thủy vực nước ngọt và lợ nhẹ thuộc miền Đông và đồng bằng sông Cửu Long. Đây là một trong những loài cá bản địa có thịt thơm ngon và bổ dưỡng. Hiện nay, cũng như các loài cá bản địa khác, cá lăng vàng ngày càng bị khai thác nghiêm trọng nên sản lượng cá tự nhiên ngày một giảm thấp. Do đó, giá cá thịt, cá lăng ngày càng cao, dao động từ 35.000 đ đến 80.000 đ/kg cá sống tuỳ thuộc vào trọng lượng cá và mùa vụ.

Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá lăng chấm (05/12/2016)

1. MỞ ĐẦU

Cá lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacépede, 1803) là loài cá có giá trị kinh tế cao của hệ thống sông Hồng. Trong những năm 1960-1970, sản lượng cá lăng chấm chiếm tỷ lệ khá lớn trong sản lượng cá đánh bắt tự nhiên của một số tỉnh miền núi. Tuy nhiên, những năm gần đây, do ảnh hưởng của điều kiện môi trường và chủ yếu là do khai thác quá mức nên sản lượng cá lăng chấm đã giảm nghiêm trọng. Hiện tại, cá lăng chấm được xếp vào mức nguy cấp bậc V, cần phải bảo vệ gấp.

Kỹ thuật nuôi cá lăng nha thương phẩm (05/12/2016)

Lăng nha (Mystus wyckiioides) là loài cá nước ngọt, thịt trắng chắc, không xương dăm, mùi vị thơm ngon, giá trị thương phẩm cao. Trước đây, loại cá này chủ yếu được đánh bắt, khai thác từ tự nhiên. Tháng 7/2006, Trung tâm Khuyến ngư và Giống thủy sản An Giang đã sản xuất giống cá lăng nha thành công với sự trợ giúp của Khoa Thủy sản (Trường Đại học Nông - lâm TP.Hồ Chí Minh). Xin giới thiệu cùng bà con kỹ thuật nuôi cá lăng nha thương phẩm.

Đặc điểm sinh học sinh thái của cá rô phi (05/12/2016)

1. Phân loại: 

Dựa vào đặc điểm sinh sản, người ta chia cá rô phi thành 3 giống:

  • Tilapia (cá đẻ cần giá thể)
  • Sarotherodon (Cá bố hay cá mẹ ấp trứng trong miệng)
  • Cá rô và Oreochromis (Cá mẹ ấp trứng trong miệng)

Cá rô phi hiện đang nuôi phổ biến ở Việt Nam thuộc:

Kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn tính (05/12/2016)

1. Chuẩn bị ao nuôi:

  Là khâu quan trọng để tạo ra nhiều thức ăn tự nhiên cho cá trong suốt vụ nuôi.

-Đối với ao nuôi luân canh, xen vụ, một vụ tôm-một vụ cá với mật độ 1-2 con/m2 thì việc chuẩn bị ao nuôi trở nên đơn giản, nhưng chú ý đến vấn đề diệt cá tạp, rắn nước. Có thể bón thêm vôi sống được xay trực tiếp từ đá vôi, vỏ sò, ốc … số lượng từ 300-500 kg/ha và phân hữu cơ (phân heo, gà, trâu, bò …) ủ thật hoai, bón lót vào nền đáy ao từ 300-500 kg/ha.

Sinh sản nhân tạo cá linh ống (05/12/2016)

Cá linh ống (Cirrhinus jullieni Sauvage, 1878) là một trong những loài có đặc tính di cư sinh sản và là đặc sản của đồng bằng sông Cửu Long. Mấy năm lại đây, nguồn cá linh đang cạn kiệt dần, không đủ cung cho thị trường, giá cá đắt đỏ. Sản xuất giống cá linh sẽ mở ra triển vọng mới cho thị trường.

Sinh sản nhân tạo và nuôi thương phẩm cá cóc (05/12/2016)

Sau thành công sinh sản nhân tạo cá hô, Trung tâm quốc gia giống thủy sản nước ngọt Nam bộ tiếp tục nghiên cứu sinh sản nhiều giống cá quý có nguy cơ tuyệt chủng khác. Cá cóc, loài cá đặc sản ngon nổi tiếng của miền Tây, đã được trung tâm cho sinh sản nhân tạo và đưa vào nuôi thương phẩm thành công.

Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng (05/12/2016)

Cá chình có giá trị kinh tế cao, (giá thương phẩm có lúc lên đến 240.000 đ/kg) thích hợp với nhiều mô hình nuôi. Nhiều tỉnh miền Trung đang phát triển hình thức nuôi trong bể xây bằng gạch hoặc xi măng cho năng suất cao. Đây là hình thức nuôi cao sản, vì vậy đòi hỏi phải có các điều kiện nhất định. Trung tâm Khuyến ngư Ninh Thuận có những khuyến cáo sau: