Làm gì khi cá nuôi trúng độc nổi đầu? (29/11/2016)
Thời
gian qua tình trạng cá trong các các ao nuôi bị trúng độc hoặc nổi đầu, dẫn tới
cá chết hàng loạt diễn ra khá thường xuyên ở nhiều địa phương, ảnh hưởng nghiêm
trọng đêế hiệu quả nuôi. Về mặt kỹ thuật, khi phát hiện trường hợp trên, cần
phân biệt chính xác sự trúng độc và sự nổi đầu của cá nuôi kịp thời có biện
pháo cứu chữa phù hợp.
Biện pháp kỹ thuật để hạn chế & khắc phục bệnh cá trong giai đoạn chuyển mùa (29/11/2016)
Ở
Vĩnh Long, nghề nuôi Thủy sản đang bắt đầu phát triển mạnh ở các địa phương với
các đối tượng có giá trị kinh tế cao như: cá tra, cá điêu hồng, cá chim trắng,
cá tai tượng, tôm càng xanh…. đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế rất đáng kể,
góp phần thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp của
tỉnh nhà. Song, với xu hướng thâm canh hóa trong nghề nuôi thì bệnh cá xảy ra
trong quá trình nuôi - nhất là vào giai đoạn chuyển mùa- là điều khó tránh khỏi
và nó cũng đã gây ra nhiều tổn thất cho người nuôi. Tuy nhiên, nếu người nuôi
tuân thủ theo một số yêu cầu kỹ thuật sau đây sẽ góp phần hạn chế tối đa thiệt
hại có thể xảy ra do cá bệnh.
Sản xuất giống và nuôi cá chép chọn giống V1 (28/11/2016)
Cá
chép chọn giống V1 (cá chép lai 3 máu) là kết quả
lai ghép 3 dòng (cá chép trắng VN, cá chép vẩy Hungari với cá chép vàng
Công nghệ sản xuất giống cá chép V1 (28/11/2016)
Cá
chép V1 là kết quả của chương trình chọn giống cá chép và lưu giữ nguồn gen
thuỷ sản, do Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trần Mai Thiên nguyên Viện trưởng chủ trì và
tập thể cán bộ công chức Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I thực hiện.
Cá
chép V1 đã tập hợp được những đặc điểm di truyền quý : Chất lượng thịt thơm
ngon, khả năng chống chịu bệnh tốt của cá chép Việt Nam. Thân ngắn và cao cùng
tốc độ tăng trọng nhanh của cá chép Hungary, đẻ sớm và trứng ít dính của cá
chép Inđônêxia.
Ương cá chép lai ba máu (28/11/2016)
Cá
chép lai ba máu được tạo ra từ các dòng: cá chép vàng trắng của VN, cá chép
Hungari và cá chép vàng Indonesia. Để có cá chép lai giống nuôi thương phẩm,
ngay từ khi ương cá bột lên cá hương cần chú ý những biện pháp sau:
Một số bệnh trên cá chép (28/11/2016)
Trước
tình hình thời tiết đầu năm 2013 ở Miền Bắc nước ta
diễn biến phức tạp nhiều ngày rét đậm kéo dài kết hợp với mưa phùn. Đây chính
là cơ hội thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như nấm, vi khuẩn, vi rút… trong
môi trường nước và đáy ao nuôi phát triển và gây bệnh cho động vật thủy sản.
Bệnh do vi khuẩn và virus nguy hiểm ở cá chép (cyprinus carpio) (28/11/2016)
Cá
Chép là một đối tượng nuôi nước ngọt phổ biến và truyền thống của Việt Nam do
chúng có đặc điểm chất lượng thịt thơm ngon, ngoại hình đẹp và có sức chống
chịu bệnh tật tốt hơn các đối tượng nuôi khác. Song trong tình hình nuôi hiện
nay cá Chép cũng thường mắc một số bệnh do vi khuẩn, virus gây nhiều thiệt hại
cho người nuôi. Về bệnh do vi khuẩn trên cá chép phải kể đến bệnh nhiễm khuẩn
do vi khuẩn Aeromonas
spp. còn bệnh do virus hiện nay đã xuất hiện bệnh KHV (Koi Herpesvirus) đó là 2 bệnh
nguy hiểm nhất hiện nay đối với cá Chép nuôi.
Đặc điểm sinh học của cá lóc (28/11/2016)
1.
Là loài cá dữ, phàm ăn, tính ăn rộng: Cá nhỏ ăn : giáp xác, chân chèo, ấu trùng
bọ gậy, ấu trùng côn trùng, tôm con, nòng nọc, các loại cá nhỏ khác. Cá trưởng
thành ăn tạp: cá, ếch, nhái, tôm...
Chúng
ăn mạnh vào mùa hè, khi nhiệt độ giảm xuống dưới 12 o C cá ngừng kiếm ăn. Cá
béo vào trước mùa đẻ, cá ở vùng nước lợ béo hơn ở vùng nước ngọt.
Chú ý khi nuôi cá lóc con (28/11/2016)
Căn
cứ vào tính ăn của cá lóc có thể nuôi ghép với cá nuôi như cá mè, trôi, chép,
trắm cỏ, rô phi, diếc để khống chế mật độ của những loài cá tạp và những cá
sinh đẻ nhiều như cá rô phi, cá diếc nhằm đảm bảo thức ăn cho các loài cá kinh
tế chủ yếu, cải tạo và nâng cao sức sản xuất các vùng nước. Tuy vậy, khi nuôi,
cần tính cẩn trọng chú ý tỉ lệ, mật độ, kích cỡ cá thả.
Kỹ thuật ương nuôi cá lóc (28/11/2016)
Ương cá bột 5 ngày tuổi
(chiều dài khoảng 6 cm) thành cá giống 60 ngày tuổi (chiều dài khoảng 6-12 cm).