Kỹ thuật nuôi chim bồ câu Pháp 'mắn' con, thịt thơm (01/12/2016)
(VietQ.vn) - Chim bồ câu Pháp có năng suất cao, chất lượng thịt không thua kém chim nội. Tuy nhiên để nuôi chim bồ câu Pháp đạt hiệu quả cao cần trang bị những kiến thức khoa học.
HƯỚNG DẪN LÀM CHUỒNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC CHIM BỒ CÂU PHÁP (01/12/2016)
Nuôi chim bồ câu lấy thịt giờ đây đã không còn xa lạ với nhiều người. Chim bồ câu ra ràng thường được dùng làm thực phẩm rất bổ dưỡng như nấu cháo, hầm thuốc bắc để tẩm bổ sức khoẻ. Người nuôi chim bồ câu không phải đầu tư nhiều, nhanh thu hồi vốn và rủi ro lại ít nên nó đã trở thành một trong những nghề mang lại thu nhập cao và ổn định cho người chăn nuôi
Kỹ thuật sản xuất giống cá sặc rằn (29/11/2016)
Khi
sinh sản, con đực và con cái ghép tình với nhau
nơi yên tĩnh gần bờ có cây cỏ thủy sinh để đẻ trứng. Khi cá cái đẻ xong, cá đực
thường gom trứng vào miệng và nhả trở lại mặt nước dưới dạng tổ bọt. Trong giai
đoạn phôi thai và giai đoạn cá mới nở, cá đực và cá cái thay nhau canh gác để
bảo vệ tổ đàn con của chúng. Trong điều kiện 28-30o, trứng thụ tinh và nở sau
24 giờ. Cá con sau khi nở được nuôi bằng noãn
hoàng 2-3 ngày. Sau khi tiêu thụ hết noãn hoàng, cá con di chuyển xuống lớp
dưới để kiếm mồi. Thông thường cá ương trong ao sau 30 ngày sẽ đạt chiều dài
2-3cm.
Đặc điểm thành thục sinh dục của cá sặc rằn (29/11/2016)
Cá
sặc rằn thành thục lần đầu sau 7 tháng tuổi. Khi thành thục, có thể phân biệt
dễ dàng cá đực, cá cái bằng các biểu hiện bên ngoài của dấu hiệu sinh dục phụ.
Khi thành thục, ở cá đực phần tia mềm vây lưng kéo dài tới hoặc vượt khỏi gốc
vi đuôi, còn cá cái vi này rất ngắn và không bao giờ chạm tới gốc vi đuôi.
Ngoài chỉ tiêu căn bản này, cũng có thể phân biệt cá đực với các sọc ngang đậm
nét chạy từ lưng xuống bụng rõ hơn cá cái và miệng của nó cũng lớn hơn.
Kỹ thuật nuôi và ương cá sặc rằn (29/11/2016)
Một số bệnh thường gặp ở cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis) (29/11/2016)
1.
Bệnh đốm trắng (bệnh trùng quả dưa)
-
Nguyên nhân bệnh là do trùng quả dưa. Có hai giai đoạn trong chu kỳ sống của
trùng quả dưa, đầu tiên là giai đoạn trưởng thành, kế đến là giai đoạn ấu
trùng. Trong giai đoạn trưởng thành trùng quả dưa được nhìn thấy dưới da hoặc
mang cá có thể nhìn thấy như những đốm trắng bằng mắt thường.
Kỹ thuật nuôi rùa vàng (29/11/2016)
Ao
nuôi rùa bố mẹ
Chọn
nơi có điều kiện sinh thái gần giống với tự nhiên, ao hướng Bắc nam, tránh gió
Bắc, hướng về phía mặt trời, đất tơi mềm, nguồn nước dồi dào, cấp thoát nước
thuận tiện, yên tĩnh, không bị nhiễm bẩn.
Kỹ thuật nuôi cua đồng (29/11/2016)
Cua
đồng là đối tượng thủy sản quen thuộc, gắn bó với bà
con nông dân của chúng ta
từ xưa đến nay. Nuôi cua đang là một nghề mới rất hấp dẫn người dân và rất có
tiềm năng. Cua sống hoang dã, rất ít bệnh tật nhưng khi đưa vào nuôi với mật độ
cao hơn so với ngoài tự nhiên; cũng cần một số biện
pháp kỹ thuật để đạt hiệu quả kinh tế cao.
Bệnh thường gặp trên một số loài cá nuôi & biện pháp phòng trị (29/11/2016)
Phòng bệnh cho cá trong mùa mưa (29/11/2016)
Viện
nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II cho biết đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng
nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt khoảng 600.000 tấn, trong đó cá tra, basa chiếm
trên 30% sản lượng, tập trung nhiều nhất ở các tỉnh AG, Đồng Tháp, Vĩnh Long,
Tiền Giang và thành phố Cần Thợ Tuy nhiên, do phát triển
tràn lan nên nhiều mô hình cá nuôi đã xuất hiện
nhiều loại bệnh trên cá mà bà con ngư dân chưa nhận biết để có cách xử lý tốt
giúp cho mô hình nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục đạt thành quả cao. Do vậy việc
quản lý môi trường cá nuôi và các biện pháp phòng bệnh trên cá nuôi đang đặt ra
những vấn đề bức xúc trong nuôi trồng thuỷ sản hiện nay.