Uống cà phê vừa phải có thể ngăn ngừa tử vong sớm (28/11/2017)
Một nghiên cứu của Trường Y tế công cộng Harvard T.H Chan đã phát hiện ra rằng những người uống khoảng 3-5 tách cà phê mỗi ngày có thể ít bị chết sớm hơn so với những người không uống hoặc uống ít cà phê hơn.
Giới thiệu kỹ thuật ứng dụng vi sinh trong chăn nuôi (20/11/2017)
Công nghệ đệm lót sinh học đã được ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp ở nhiều nước phát triển. Ở nước ta từ năm 2010 công nghệ này đã bắt đầu du nhập vào và phát triển.
Giới thiệu chăn nuôi theo chuỗi và ứng dụng công nghệ cao (20/11/2017)
Hiện nay, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đã tạo ra những sản phẩm hàng hóa có chất lượng, năng suất vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường.
Tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi, giúp nâng cáo giá trị (18/11/2017)
Giai đoạn 2011 - 2015, ngành chăn nuôi luôn chiếm tỷ trọng lớn trong ngành ngành nông nghiệp (30,5%) và duy trì tăng trưởng 4,5 - 5%/năm.
Vỗ béo, thụ tinh nhân tạo tăng năng suất, chất lượng đàn bò (17/11/2017)
Ngày 15/11, tại Thanh Hóa, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã tổ chức hội nghị Sơ kết dự án “Xây dựng mô hình cải tạo chất lượng đàn bò địa phương bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo và vỗ béo bò thịt đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao tại các vùng chăn nuôi chính”.
Thiết bị in 3D giúp tạo ra các sợi nano tốt hơn (07/11/2017)
Các mắt lưới làm từ các loại sợi có đường kính nano mét có phạm vi ứng dụng tiền năng rất lớn trong kỹ thuật mô, lọc nước, pin mặt trời, và thậm chí là áo giáp toàn thân. Tuy nhiên việc thương mại hóa nó lại bị hạn chế lớn bởi các kỹ thuật sản xuất không hiệu quả.
PPP phục vụ đổi mới sáng tạo nhằm phát triển nông nghiệp (07/11/2017)
Hầu hết các khảo sát kinh nghiệm về quản lý và thực hiện mô hình hợp tác công tư (PPP) cho đổi mới trong lĩnh vực thực phẩm và nông nghiệp đều liên qua đến việc thực hiện PPP tại các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển. Tuy nhiên, hầu hết các khuyến nghị cũng phù hợp với các nền kinh tế phát triển, mặc dù một số khía cạnh, chẳng hạn như sự cần thiết phải nâng cao năng lực của tất cả các đối tác và đánh giá tác động xã hội, có thể đòi hỏi các cách tiếp cận khác nhau được thích nghi với ngữ cảnh địa phương.
Vi khuẩn rất nhạy cảm trong việc nhận thức môi trường của chúng (02/11/2017)
Mặc dù vi khuẩn không có các cơ quan cảm giác theo nghĩa cổ điển, nhưng chúng vẫn rất nhạy cảm trong việc nhận thức môi trường của chúng. Nhóm các nhà khoa học tại Khoa Biozentrum đến từ Đại học Basel - Thụy Sĩ, đã phát hiện ra rằng vi khuẩn không chỉ phản ứng với tín hiệu hóa học, mà còn có cảm giác liên lạc. Trong bài báo khoa học gần đây của họ, nhóm nghiên cứu đã chứng minh được làm thế nào các vi khuẩn nhận diện bề mặt và đáp ứng với sự kích thích cơ học này trong vài giây. Cơ chế này cũng được sử dụng bởi các mầm bệnh định cư và tấn công các tế bào chủ của chúng.
Trí tuệ nhân tạo sẽ định hình nền kinh tế (02/11/2017)
Các nhà khoa học vừa công bố nghiên cứu cho thấy trí thông minh nhân tạo (AI) sẽ tác động, giúp định hình nền kinh tế như thế nào.
Cửa sổ năng lượng mặt trời ấm lên trong điều kiện thời tiết lạnh (02/11/2017)
Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã tìm được cách biến đổi cửa sổ bình thường thành máy sưởi sử dụng năng lượng mặt trời để tăng nhiệt độ của cửa sổ thêm 15 độ F trong điều kiện thời tiết lạnh. Các nhà khoa học hy vọng bề mặt nhiệt mặt trời mới sẽ giúp tiết kiệm đáng kể năng lượng thông qua giảm chi phí sưởi ấm.