Phát hiện mới này có thể góp phần vào việc chế tạo các thiết bị điện tử có thể uốn cong và đeo vào người.
Các nhà khoa học đã phát triển phương pháp này bằng cách sử dụng một đầu phun sử dụng "mực" MWNT có màng bọc Polyvinylpyrrolidone.
Theo KERI, phương pháp in mới nói trên có thể giúp tạo ra các cấu trúc cực nhỏ ba chiều, chẳng hạn như những linh kiện có kích thước siêu nhỏ để chế tạo các thiết bị điện tử có thể uốn cong và đeo vào người. Phương pháp này sẽ giúp tăng tính đa dụng của công nghệ in 3D trong phát triển các thiết bị điện tử tiên tiến.
Theo người đứng đầu nhóm nghiên cứu trên, ông Seol Seung-kwon, công nghệ này sẽ tạo thuận lợi cho việc sử dụng công nghệ in 3D, đồng thời góp phần tăng tính sáng tạo trong thiết kế và chế tạo các sản phẩm công nghệ trong tương lai./.
- Các nhà khoa học phát triển thành công phương pháp điều khiển chính xác điện tử (22/11/2016)
- Chất xúc tác điện cải thiện hiệu suất của pin nhiên liệu (22/11/2016)
- Công nghệ biến nước thải thành dầu thô sinh học (17/11/2016)
- Vũ khí mới giúp tiêu diệt vi khuẩn kháng thuốc (15/11/2016)
- Lớp mạ mới ngăn vi khuẩn lây nhiễm trên thiết bị y tế (11/11/2016)
- Công nghệ chữa trị hiện tượng 'đau chi ma' (08/11/2016)
- Giúp nhà nông ứng dụng khoa học, công nghệ mới (23/06/2016)
- Tuyến cáp quang biển tốc độ mạnh 16 triệu lần bình thường (30/05/2016)
- Thiết bị mới nhân ba lượng năng lượng trên toàn cầu (20/04/2016)
- Tạo áo giáp mỏng và bền hơn nhờ bọt kim loại tổng hợp (19/04/2016)