Phát hiện mới này có thể góp phần vào việc chế tạo các thiết bị điện tử có thể uốn cong và đeo vào người.
Các nhà khoa học đã phát triển phương pháp này bằng cách sử dụng một đầu phun sử dụng "mực" MWNT có màng bọc Polyvinylpyrrolidone.
Theo KERI, phương pháp in mới nói trên có thể giúp tạo ra các cấu trúc cực nhỏ ba chiều, chẳng hạn như những linh kiện có kích thước siêu nhỏ để chế tạo các thiết bị điện tử có thể uốn cong và đeo vào người. Phương pháp này sẽ giúp tăng tính đa dụng của công nghệ in 3D trong phát triển các thiết bị điện tử tiên tiến.
Theo người đứng đầu nhóm nghiên cứu trên, ông Seol Seung-kwon, công nghệ này sẽ tạo thuận lợi cho việc sử dụng công nghệ in 3D, đồng thời góp phần tăng tính sáng tạo trong thiết kế và chế tạo các sản phẩm công nghệ trong tương lai./.
- Sử dụng chai nhựa chiếu xạ để chế tạo bê tông chắc chắn và thân thiện với môi trường (02/11/2017)
- Các hạt nano tự điều chỉnh có thể điều trị ung thư (02/11/2017)
- Statins làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường ở những người có nguy cơ cao (02/11/2017)
- Điện thoại thông minh làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của thanh thiếu niên (02/11/2017)
- Chất xúc tác mới phân tách nước hiệu quả hơn (31/05/2017)
- Cách mạng Công nghiệp 4.0 là gì? (30/05/2017)
- Thiết bị tạo ra nước uống chỉ bằng... ánh nắng Mặt Trời (18/04/2017)
- Một số công nghệ trong nông nghiệp sẽ làm thay đổi thế giới (17/04/2017)
- Công nghệ mới: Kính mắt đặc biệt "phát ra tiếng nói" dành cho người khuyết tật (12/04/2017)
- Phương pháp mới để giảm tiếng ồn giao thông đường bộ (10/04/2017)