Phát hiện mới này có thể góp phần vào việc chế tạo các thiết bị điện tử có thể uốn cong và đeo vào người.
Các nhà khoa học đã phát triển phương pháp này bằng cách sử dụng một đầu phun sử dụng "mực" MWNT có màng bọc Polyvinylpyrrolidone.
Theo KERI, phương pháp in mới nói trên có thể giúp tạo ra các cấu trúc cực nhỏ ba chiều, chẳng hạn như những linh kiện có kích thước siêu nhỏ để chế tạo các thiết bị điện tử có thể uốn cong và đeo vào người. Phương pháp này sẽ giúp tăng tính đa dụng của công nghệ in 3D trong phát triển các thiết bị điện tử tiên tiến.
Theo người đứng đầu nhóm nghiên cứu trên, ông Seol Seung-kwon, công nghệ này sẽ tạo thuận lợi cho việc sử dụng công nghệ in 3D, đồng thời góp phần tăng tính sáng tạo trong thiết kế và chế tạo các sản phẩm công nghệ trong tương lai./.
- Uống cà phê vừa phải có thể ngăn ngừa tử vong sớm (28/11/2017)
- Giới thiệu kỹ thuật ứng dụng vi sinh trong chăn nuôi (20/11/2017)
- Giới thiệu chăn nuôi theo chuỗi và ứng dụng công nghệ cao (20/11/2017)
- Tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi, giúp nâng cáo giá trị (18/11/2017)
- Vỗ béo, thụ tinh nhân tạo tăng năng suất, chất lượng đàn bò (17/11/2017)
- Thiết bị in 3D giúp tạo ra các sợi nano tốt hơn (07/11/2017)
- PPP phục vụ đổi mới sáng tạo nhằm phát triển nông nghiệp (07/11/2017)
- Vi khuẩn rất nhạy cảm trong việc nhận thức môi trường của chúng (02/11/2017)
- Trí tuệ nhân tạo sẽ định hình nền kinh tế (02/11/2017)
- Cửa sổ năng lượng mặt trời ấm lên trong điều kiện thời tiết lạnh (02/11/2017)