TRANG CHỦ Tổng quan về xã Hoạt động địa phương Cải cách hành chính Lịch công tác tuần SƠ ĐỒ WEB Liên hệ Tìm kiếm
Thứ Ba, 19/3/2024
Hỏi-đáp
Tin hoạt động-KHCN
Dịch vụ
PHÔNG UNICODE
Gương làm kinh tế giỏi
Sản phẩmPhim KH&CN
Tài liệu KHCN
Văn bản pháp quy
Sức Khỏe và Đời Sống
Gương Người tốt việc tốt
WEBSITE CÁC XÃ
Trao đổi trực tuyến
longttkhcn
quangnv2k
WEBSITE KHÁC
HÌNH ẢNH
 

Biển Hồ Cốc

Vườn thanh long xã Bưng Riềng

Mô hình trồng cây hồ tiêu

dự án trồng thanh long ruột đỏ theo tiêu chuẩn VietGap tại xã Bưng Riềng (huyện Xuyên Mộc).

Lượt truy cập: 379114
CHĂN NUÔI
 
Kỹ thuật làm đệm lót sinh học cho bò nuôi thịt, vỗ béo bằng chế phẩm Emuniv
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều chế phẩm vi sinh dùng để sử dụng làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gia súc, gia cầm nói chung và trong chăn nuôi bò thịt nói riêng. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu kỹ thuật làm đệm lót sinh học cho bò nuôi thịt, vỗ béo bằng chế phẩm vi sinh EMUNIV.

Phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi trong mùa mưa bão
Thời tiết mưa bão ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đàn vật nuôi, vì vậy cần phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi trước, trong và sau mùa mưa bão. Thời tiết mưa, bão không những gây khan hiếm nguồn thức ăn mà còn dễ phát sinh dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm. Mặt khác khi mưa to có thể gây ngập úng cục bộ hoặc lụt trên diện rộng tạo cơ hội phát tán mầm bệnh.

Kỹ thuật nuôi gà ta đẻ trứng

Nuôi gà ta để trứng mang lại thu nhận cao trứng gà ta có thế dùng để nhân giống bán con giống, trứng gà ta rất giàu dinh dưỡng được thì trường tiêu thị mạnh giá cao. Sau đây kythuatnuoitrong.edu.vn mời bà con xem một số hướng dẫn và kỹ thuật chăm sóc chăn nuôi gà đẻ trứng




Tìm hiểu kỹ thuật nuôi gà đẻ trứng giống
Kỹ thuật nuôi gà đẻ trứng giống hiện nay được rất nhiều sự quan tâm của các hộ nông dân trên cả nước. Tuy nhiên nuôi gà đẻ trứng giống lại là một mô hình mới và yêu cầu nhiều kỹ thuật nuôi hơn. Mời bà con tìm hiểu kỹ thuật nuôi gà đẻ trứng giống qua bài viết sau:

Kỹ thuật nuôi gà thịt công nghiệp
Gà công nghiệp hay gà thịt công nghiệp...là những con gà được chăn nuôi tập trung theo quy trình và kỹ thuật công nghiệp. Đó là gà thịt và được nuôi, chăm sóc, vỗ béo để tiêu thụ thịt.

Phòng bệnh cho Ngan, Vịt

Ngan, vịt được coi là vật nuôi có khả năng thích nghi cao nhất với điều kiện ngoại cảnh. Tuy chịu đựng được một số bất lợi của môi trường nhưng sống vịt, ngan vẫn thường xuyên bị một số căn bệnh quan trọng tấn công, gây thiệt hại nghiêm trọng. Một số bệnh ở vịt, ngan khi đã bột phát sẽ nhanh chóng lây lan cho cả đàn, cả vùng rộng lớn và kéo dài trong một thời gian mới có thể dập tắt được như bệnh dịch tả vịt, bệnh phó thương hàn, bệnh tụ huyết trùng và gần đây là bệnh cúm gia cầm...




Câu chuyện làm giàu từ chăn nuôi heo rừng
Đoàn Phan Dinh Trở thành giám đốc CTy Heo Rừng ở ĐBSCL, với khoảng 500 con lớn nhỏ. Trung bình mỗi tháng xuất bán khoảng 250 heo giống và thịt, làm giàu từ chăn nuôi lợn - heo rừng

Trải nhiều nghề, thấy về quê mở trang trại vẫn là nhất!
Trải qua nhiều nghề như đi đào vàng ở Lai Châu, xuất khẩu lao động... nhằm có chút vốn, anh Hoàng Tiến Dũng đã mạnh dạn đầu tư mở trang trại với mong muốn làm giàu trên mảnh đất quê mình.

Anh nông dân Thủ đô thu lãi tiền tỷ nhờ nuôi gà an toàn sinh học
Nhờ chăn nuôi theo phương pháp an toàn sinh học, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường, tỷ lệ hao hụt vật nuôi thấp, dịch bệnh chưa từng xảy ra ở trang trại giúp gia đình tôi thu lãi gần tỷ đồng mỗi năm", anh Nguyễn Đức Lập (thôn Đoài, xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội) chia sẻ.

Cách làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi Vịt
Làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi vịt giúp giải quyết triệt để mùi hôi, khi độc trong chuồng trại, tiết kiệm được công sức lạo động và giảm thiểu được tỷ lệ mắc bệnh đặc biệt là bệnh tiêu chảy và bệnh hen. Giãm tỷ lệ chết và loại (vịt đẻ 5%, vịt thịt 2%).

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc ong lấy mật
Nước ta, ong nội (Apis cerana) đã được nuôi từ lâu với nhiều hình thức như : nuôi ong trong hốc cây, hốc đá tự nhiên ; nuôi trong thùng. Song, mọi phương thức nuôi ong đều mang tính thô sơ, năng suất thấp.Ngày nay, việc áp dụng kỹ thuật nuôi trong thùng cải tiến có khung cầu di động đưa năng suất mật tăng gấp 5 - 10 lần.Để nuôi ong thành công và thu được nhiều sản phẩm, cần phải nắm vững, kết hợp nhiều yếu tố như kỹ thuật tạo chúa chất lượng cao, kỹ thuật nuôi và sử lý đàn ong, các bước đi hoa,

Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng thỏ sinh sản
Thỏ là loài có sức đề kháng kém, dễ cảm nhiễm các mầm bệnh và phát triển thành dịch, đặc biệt là thỏ sinh sản. Để nuôi thỏ đạt hiệu quả cần chú ý kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng thỏ trong giai đoạn sinh sản.

Chăn nuôi heo An toàn sinh học - Hạn chế phát sinh bệnh dịch tả heo Châu Phi
An toàn sinh học trong chăn nuôi heo là các biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa và hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân sinh học xuất hiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra gây hại đến con người, gia súc và hệ sinh thái.

Biện pháp xử lý, tiêu hủy lợn mắc bệnh DTLCP bằng phương pháp đốt
Thời gian vừa qua, bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) đã xảy ra tại các địa phương thuộc Đồng bằng sông Cửu Long - nơi có nhiều kênh rạch, việc tiêu hủy lợn bệnh bằng phương pháp chôn lấp gặp khó khăn. Do đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn cụ thể biện pháp xử lý, tiêu hủy lợn mắc bệnh DTLCP bằng phương pháp đốt như sau:

Một số lưu ý trong kỹ thuật xây dựng chuồng trại và chọn giống thỏ nuôi sinh sản

Chăn nuôi thỏ có nhiều lợi thế do chi phí đầu tư thấp, tận dụng được các phế phụ phẩm nông nghiệp, lao động nhàn rỗi, lao động phụ. Tuy nhiên để nuôi thỏ đạt hiệu quả cao, khâu đầu tiên cần chú ý là kỹ thuật làm chuồng trại và chọn giống thỏ



Tăng cường an toàn sinh học trong chăn nuôi

Hiện nay, dịch bệnh nguy hiểm trên vật nuôi như Dịch tả lợn Châu Phi, Cúm gia cầm đang diễn biến rất phức tạp nhưng kiến thức an toàn sinh học của người chăn nuôi còn rất hạn chế, ngay cả những chủ trang trại, gia trại có quy mô chăn nuôi lớn. 



Kỹ thuật tiêu hủy, giết mổ bắt buộc động vật mắc bệnh và sản phẩm của động vật mắc bệnh

Việc tiêu hủy, giết mổ bắt buộc động vật mắc bệnh và sản phẩm của động vật mắc bệnh cần thực hiện theo quy định của Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn, cụ thể như sau:



Hướng dẫn vệ sinh, khử trùng và tiêu độc để phòng chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi

Dịch tả lợn châu Phi là dịch bệnh nguy hiểm, gây thiệt hại kinh tế lớn, hiện nay chưa có vắc xin phòng bệnh, do đó công tác phòng chống dịch hết sức quan trọng, trong đó việc thực hiện vệ sinh, khử trùng, tiêu độc là rất quan trọng.



Một số đặc điểm nhận biết bệnh Dịch tả lợn châu Phi

Bệnh Dịch tả lợn châu Phi (tên tiếng Anh là African swine fever - ASF) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do vi rút gây ra. Bệnh có đặc điểm lây lan, gây bệnh ở mọi lứa tuổi và ở mọi loài lợn (cả lợn nhà và lợn hoang dã). Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng, với tỷ lệ chết cao lên đến 100%.



Cách nhận biết và phòng, trị bệnh bại huyết ở gia cầm

Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan rộng trên vịt, ngan. Bệnh gây tỷ lệ chết cao nếu gia cầm mắc bệnh cùng lúc với bệnh tụ huyết trùng, E.coli.



Phòng chống bệnh lở mồm long móng cho vật nuôi
Hiện nay, cả nước có 05 ổ dịch lở mồm long móng. Theo nhận định của Cục Thú y ngày 24/12/2018, nguy cơ phát sinh các ổ dịch trên đàn gia súc chưa được tiêm phòng vắc xin lở mồm long móng hoặc đàn gia súc khỏe mạnh được vận chuyển đến vùng có ổ dịch cũ là rất cao.

Cách phòng và trị bệnh tụ huyết trùng ở Heo
Hiện nay các dịch bệnh ở heo đe dọa khá nhiều tới hiệu quả kinh tế, đặc biệt là bệnh tụ huyết trùng. Bệnh tụ huyết trùng vẫn đe dọa và tiềm ẩn ở khắp các địa phương, gây thiệt hại và tổn thất lớn cho nghề nuôi lợn thịt.

Sử dụng vi sinh hữu ích trong thức ăn chăn nuôi
Hiện nay, việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi đang được cảnh báo, vì nó gây tồn dư kháng sinh trong sản phẩm chăn nuôi, gây nguy hại cho sức khỏe người tiêu dùng, đồng thời còn gây hiện tượng kháng kháng sinh của vi sinh vật gây bệnh, ảnh hưởng đến cả cộng đồng.

Kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bệnh cho gà
Mỗi loại gà mang những đặc trưng riêng biệt nhưng quy trình, kỹ thuật chăn nuôi cũng như phương pháp phòng điều trị bệnh đều gần như giống nhau. Vì vậy, việc nâng cao năng suất chăn nuôi không chỉ phụ thuộc ở kỹ thuật chăn nuôi gà mà còn ở cách biết phòng và […]

Lợi ích của axit hữu cơ với đường ruột gia cầm
(Người Chăn Nuôi) - Theo một nghiên cứu mới được Novus International công bố, Axit benzoic giúp những loài gia cầm cải thiện hiệu suất tăng trưởng và chịu được thử thách với bệnh Eimeria.

Giải pháp nâng cao năng suất ở gà đẻ
Thông thường, tăng cường chiếu sáng cho gà với khoảng thời gian 12 - 14 giờ mỗi ngày và thực hiện liên tục trong 3 tuần. Ðây là giải pháp hữu hiệu giúp gà mái đẻ trứng nhiều hơn…

Kỹ thuật nuôi Dê Bách Thảo
(Người Chăn Nuôi) - Là giống dê kiêm dụng thịt và sữa nổi tiếng, hiện được nuôi nhiều tại khắp các tỉnh, nhưng tập trung chủ yếu ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa; trong đó có thể xem Ninh Thuận là quê hương của dê Bách Thảo.

Khắc phục bệnh gia cầm cắn mổ nhau
(Người Chăn Nuôi) - Đây là bệnh xảy ra ở gà, vịt, ngan, ngỗng... với biểu hiện gia cầm mổ, cắn xé, ăn thịt, lông và cơ quan nội tạng của đồng loại. Bệnh tưởng chừng không nguy hiểm nhưng gây thiệt hại rất lớn về kinh tế vì gia cầm chậm lớn, tỷ lệ chết cao, phẩm chất thịt kém.

Kỹ thuật chăn nuôi vịt chuyên thịt hiệu quả, cho thu nhập cao
Những năm qua nước ta đã nghiên cứu chọn lọc các dòng vịt chuyên thịt có năng suất trứng trung bình 240 - 255 quả/mái/50 tuần đẻ, vịt thương phẩm nuôi đến 49 ngày đạt 3,2 - 3,8kg/con, cao hơn so với các giống vịt thịt trước đó như vịt Super M2, rút ngắn thời gian nuôi xuống được 15-20%, giảm tiêu tốn thức ăn/kg thịt hơi từ 0,3-0,5kg.

Quản lý vaccine hiệu quả
(Người Chăn Nuôi) - Mỗi loại vaccine đều có những đặc thù riêng, hiệu quả và thời gian miễn dịch phụ thuộc rất nhiều vào người sử dụng. Nếu quản lý và sử dụng đúng quy trình kỹ thuật sẽ đảm bảo thời gian miễn dịch kéo dài và an toàn, ngược lại sẽ làm giảm khả năng tạo miễn dịch của vaccine.

Một số bệnh ký sinh trùng thường gặp trên trâu, bò và cách phòng trị
Mùa nắng, nóng là mùa ảnh hưởng lớn đến chăn nuôi trâu, bò do phải chịu tác động của nền nhiệt độ cao làm giảm thu nhận thức ăn, giảm sức đề kháng, đồng thời là mùa sinh sôi phát triển của nhiều loài động vật và côn trùng trung gian truyền các bệnh ký sinh trùng đường máu, gây thiệt hại lớn đến sức sản xuất của trâu, bò, thậm chí gây chết trâu, bò nếu không chữa trị kịp thời.

Không nên tăng đàn lợn ồ ạt trở lại
Từ tháng 4/2018 đến nay, giá lợn hơi cả nước tăng mạnh trở lại, dự báo có thể cán mốc 45.000 đồng/kg trong thời gian tới.

Bệnh tụ huyết trùng trâu bò và cách phòng trị
Bệnh tụ huyết trùng thường xảy ra khi thời tiết nóng ẩm, mưa nắng thất thường hoặc gia súc thay đổi điều kiện sống, điển hình ở trâu, bò chuyển vùng.

Bệnh đậu dê và biện pháp phòng trừ
Bệnh đậu dê là một bệnh truyền nhiễm chung cho cả dê và cừu, bệnh lây lan nhanh với các mụn đậu xuất hiện ở nhiều chỗ trên da mặt và niêm mạc miệng, mũi... Dê, cừu non bị bệnh nặng và chết với tỷ lệ cao (30-40%), gây thiệt hại về kinh tế.

Nuôi chim cút lấy trứng thu 18 triệu đồng/tháng
Nuôi 10.000 con cút lấy trứng, ông Nguyễn Văn Tường (56 tuổi, ở thôn Trà Kiếm, xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) mỗi ngày thu hoạch 8.000 quả trứng cút, bỏ túi 18 triệu đồng/tháng.

Bệnh ghẻ trên dê và cách phòng trị (Scabies)
Bệnh ghẻ là một bệnh mãn tính thuộc nhóm bệnh do ngoại ký sinh trùng gây ra. Bệnh xảy quanh năm và thường bùng phát mạnh vào mùa Đông xuân khi khí hậu ẩm ướt,

Phòng và giám sát dịch bệnh động vật
Trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, phòng bệnh là vấn đề được quan tâm hàng đầu, khi phòng bệnh tốt, vật nuôi khỏe mạnh cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Bệnh nấm phổi trên gia cầm và cách phòng trị
Khí hậu nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển. Trong chăn nuôi gia cầm, cần chú ý phòng bệnh, sớm phát hiện và điều trị kịp thời bệnh nấm phổi.

Kỹ thuật nuôi thỏ thịt tại nhà cải thiện kinh tế gia đình
Mặc dù nuôi thỏ thịt mang lại kinh tế cực lớn, tuy nhiên nhiều bà con không nắm bắt được các bước kỹ thuật nuôi thỏ thịt sao cho hiệu quả để cải thiện kinh tế gia đình.

Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng bê theo mẹ
Sơ sinh là giai đoạn rất quan trọng vì bê phải thích nghi với cuộc sống bên ngoài cơ thể mẹ. Ngay sau khi sinh bê cần được quan tâm và chăm sóc của người chăn nuôi.

Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia súc trong mùa rét
Để gia súc có sức đề kháng tốt, người chăn nuôi cần tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng trâu bò, đặc biệt trong mùa mưa, rét.

Kỹ thuật nuôi gà ác
Gà ác là loại gà dễ nuôi, lợi nhuận cao, sau 5 tuần nuôi dưỡng, gà đạt trọng lượng từ 150-200g/con. Món gà ác tiềm (tần) thuốc Bắc đang rất được thịnh hành và ưa chuộng. Quy trình nuôi gà ác như sau:

Kinh nghiệm nuôi Vịt đẻ và 5 điều cần biết
Những yếu tố dịch bệnh, kiến thức chăn nuôi còn hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng sinh sản của vịt, điều này dẫn đến năng suất chăn nuôi bị sụt giảm. Qua bài viết này, chúng tôi đưa ra một số lưu ý về kĩ thuật để người nuôi tham khảo.

Nuôi heo nái: 12 nguyên nhân gây sẩy thai trên heo nái bạn cần biết
Nuôi heo nái và vấn đề sẩy thai trên heo nái là vấn đề cực kỳ nghiêm trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tế người chăn nuôi cũng như sức khỏe của con nái. Từ trước đến nay, mỗi khi nhắc đến heo nái sẩy thai, chúng ta chỉ thường nghĩ đến các bệnh cơ bản như tai xanh (PRRS), bệnh sẩy thai truyền nhiễm (parvovirus) hay do thời tiết quá nóng…Tuy nhiên trên thực tế, có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra hiện tượng sẩy thai trên heo nái từ các nguyên nhân có tính truyền nhiễm cho đến các nguyên nhân không có tính truyền nhiễm.

Trúng độc Aflatoxin trong thức ăn chăn nuôi
Bệnh do độc tố Aflatoxin, độc tố này do nấm Aspergillus flavus và Aspergillus parasiticus sản sinh ra, có mặt nhiều ở ngô, lạc và một vài loại hạt khác có chứa dầu.

Bệnh Leuco trên gà và biện pháp phòng chống
Hiện nay, trên các đàn gà ở nhiều nơi mắc bệnh Leuco, đã gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho người chăn nuôi.

Cách nuôi gà thả vườn cho hiệu quả kinh tế cao
Chăn nuôi gà thả vườn không khó, nhưng để mang lại hiệu quả kinh tế đòi hỏi người nuôi phải tìm hiểu, học hỏi kỹ thuật áp dụng vào thực tế chăn nuôi hộ gia đình.

Kỹ thuật nuôi vịt thịt
Chọn những con vịt loại 1 khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, bóng lông, mắt sáng, không khèo chân, hở rốn, nặng bụng, không khô chân. Vịt nuôi thịt thường chọn con giống từ các tổ hợp lai 2,3,4 máu để đạt kết quả tốt nhất.

Một số giống cỏ năng suất cao dùng trong chăn nuôi gia súc
Hiện nay ở một số địa phương bà con nông dân vẫn chưa tìm cho mình đượcmột giống cỏ tốt năng suất phù hợp với môi trường và điều kiện sống xung quanh. Chính vì vậy hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu đến bà con một số giống cỏ chăn nuôi năng suất cao giúp việc chăn nuôi gia súc đạt hiệu quả tốt nhất.

Cách tăng lượng sữa trong chăn nuôi heo nái
Trong thời kỳ nuôi con, heo nái cần có đủ lượng sữa để đảm bảo cho sự sinh trưởng, phát triển của đàn heo. Tuy nhiên, việc duy trì sữa với số lượng và chất lượng tốt cho heo nái luôn là điều không hề dễ dàng. Nếu heo nái nhà bà con đang ít sữa, hãy cùng tham khảo một vài lưu ý giúp tăng lượng sữa trong chăn nuôi heo nái ngay dưới đây.

Giải pháp phòng và trị bệnh viêm phổi ở heo
Là một trong những bệnh phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn xuất hiện ở nhiều nước trên thế giới, bệnh viêm phổi ở heo thường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinh tế bởi mức độ nguy hiểm cũng như tốc độ lây lan nhanh. Do đó, việc tìm hiểu các thông tin phòng và trị bệnh là điều mà bà con cần ưu tiên hàng đầu ngay từ khi thực hiện mô hình chăn nuôi heo tại nhà.

Bệnh tụ huyết trùng (Pasteurellosis) ở gia súc, gia cầm
Hiện nay, thời tiết bắt đầu nắng, nóng, là cơ hội phát sinh bệnh tụ huyết trùng trên vật nuôi, vì vậy rất cần có thêm những hiểu biết để phát hiện và phòng trị bệnh kịp thời.

Chăn nuôi heo nái hậu bị sao cho đẻ nhiều
Chăn nuôi heo nái hậu bị là một trong những giai đoạn vô cùng quan trọng và cần thiết, ảnh hưởng lớn đến số lượng, chất lượng con giống về sau. Khi chăn nuôi heo cái hậu bị, heo cần đạt được một số mục tiêu nhất định như đẻ sớm, đẻ nhiều con ngay trong lứa đầu tiên, đẻ bền về sau. Vậy làm thế nào để việc chăn nuôi heo nái hậu bị đạt được những tiêu chuẩn này?

Một số biểu hiện gà bệnh cần biết
Trong quá trình chăn nuôi gà, bệnh tật gần như là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, với những người chưa có nhiều kinh nghiệm, việc phát hiện bệnh trong thời gian sớm để từ đó tìm cách điều trị kịp thời luôn là điều không hề dễ dàng. Thế nhưng, đây lại là điều tiên quyết, ảnh hưởng đến năng suất và thành công của vụ nuôi. Dưới đây là một số biểu hiện của gà bệnh, giúp bà con có thể tự mình phát hiện bệnh của gà với một số biểu hiện cơ bản và rõ ràng nhất.

Phòng trị bệnh thương hàn ở lợn
Khi nuôi lợn bà con nên nắm rõ những kiến thức thông tin cơ bản về một số các bệnh thường gặp của lợn để biết cách phòng bệnh tốt hơn cũng như tiết kiệm được chi phí cho dịch vụ thú y.

Quyết định về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 – 2020
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 - 2020.

Nuôi gà rừng thả vườn và những lưu ý cơ bản
Trong nhiều năm trở lại đây, gà rừng đã được thuần chủng thả vườn đã trở thành một trong những loại gà được nuôi dưỡng với quy mô hộ gia đình khá nhiều. Tuy nhiên, do bản tính nhút nhát nên gà rừng khá khó nuôi, khó chăm sóc, chậm lớn và sinh sản kém. Nếu đang có ý định nuôi gà rừng trong thời gian tới, bà con có thể tham khảo một số hướng dẫn cơ bản ngay dưới đây.

Những lưu ý quan trọng khi bấm răng cho heo sơ sinh
Bấm răng cho heo sơ sinh là một trong những thao tác vô cùng phổ biến, giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao sức khoẻ cho heo cũng như giúp heo phát triển ổn định về sau. Tuy nhiên, việc bấm răng cho heo luôn là điều không hề đơn giản, đòi hỏi bà con cần nắm vững một số kỹ thuật cơ bản. Trong bài viết dưới đây, bà con hãy tìm hiểu một vài lưu ý quan trọng khi bấm răng cho heo sơ sinh để đảm bảo có thể đạt hiệu quả cao nhất.

Năm yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản ở Heo

Những yếu tố dịch bệnh ảnh hưởng tới năng suất sinh sản trong chăn nuôi heo ngày càng tăng. Điều này dẫn tới năng suất chăn nuôi bị sụt giảm. Để giải quyết vấn đềnày bài viết sẽ trình bày năm yếu tố có thể ảnh hưởng xấu đến năng suất sinh sản.



Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn trong nông hộ
Quy trình thực hành chăn nuôi tốt trong nông hộ (VietGAHP nông hộ) là những nguyên tắc, trình tự hướng dẫn nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm gia súc, gia cầm, sức khỏe người chăn nuôi và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.

Dịch bệnh tiêu chảy cấp trên lợn con (PED) và cách phòng trị

Dịch bệnh tiêu chảy cấp tính trên lợn - PED (Porcine Epidemic Diarroea) do Coronavirus gây ra. PED lây lan nhanh và gây tỉ lệ chết cao trên lợn, đặc biệt là lợn con theo mẹ. Lợn con từ 0-5 ngày tuổi mắc bệnh tỉ lệ chết 100%, lợn con trên 7 ngày tuổi mắc bệnh tỉ lệ chết 30-50%, gây thiệt hại kinh tế lớn cho người chăn nuôi.



Phương pháp cách ủ rơm và ủ chua cỏ cho bò

Trong chăn nuôi trâu bò, các nông hộ thường gặp khó khăn về thức ăn khi mùa đông đến. Thức ăn thô tươi như cỏ, các loại rau xanh... do thời tiết khô hanh, lạnh rét nên hầu hết sinh trưởng rất chậm, việc tạo nguồn thức ăn qua đông có ý nghĩa hết sức quan trọng để duy trì và phát triển đàn gia súc lớn này.



Kỹ thuật vỗ béo bò

Hiện nay, nông dân Bến Tre có xu hướng mua bò gầy về vỗ béo để bán bò thịt. Tuy nhiên, nhiều người vẫn lúng túng về kỹ thuật vỗ béo bò để đem lại triệu quả kinh tế cao.



Phương pháp chữa sa ruột lợn bằng phương pháp không chảy máu

Hiện tượng gia súc sa ruột (hernia), có 2 dạng: sa ruột cuống rốn và sa ruột bẹn. Nếu bọc ruột sa quá lớn thì phải can thiệp để bằng mọi cách đưa ruột vào vị trí xoang bụng. Hiện tượng sa ruột có ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hoá của gia súc, làm gia súc chậm lớn.



Biểu Hiện Thiếu Dinh Dưỡng Ở Gà
Khẩu phần ăn cho gà cần bổ sung đầy đủ khoáng và vitamin vì chúng có vai trò lớn trong việc hình thành cấu trúc cơ thể, từ cấu trúc của xương đến việc tạo thành vỏ trứng (Ca, P) cho đến chất chống oxy hoá (vitamin E).

Xã Bưng Riềng tổ chức tập huấn mô hình nuôi gà ta thả vườn

Sáng ngày 27.10.2016, tại tụ điểm sinh hoạt văn hóa ấp 2, UBND xã Bưng Riềng đã phối hộp cùng Trung tâm khuyến nông khuyến ngư tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức tập huấn mô hình nuôi gà ta thả vườn và nuôi gà ta lấy trứng. Tham dự lớp tập huấn có 35 hộ chăn nuôi trên địa bàn xã.



Xã Bưng Riềng tổ chức tập huấn công tác phòng chống dịch bệnh cúm gia cầm Newcastle

Sáng ngày 26/10/2016, tại hội trường UBND xã Bưng Riềng, UBND xã đã phối hợp Chi cục Thú y tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức lớp tập huấn về công tác phòng chống dịch bệnh cúm gia cầm Newcastle. Tham dự lớp tập huấn có ông Lê Xuân Tùng – Chuyên viên kỹ thuật của Chi cục thú y tỉnh cùng hơn 70 hộ chăn nuôi trên địa bàn xã.



Hội thảo về thức ăn trong chăn nuôi

Sáng ngày 26.10.2016, tại TTVH-HTCĐ xã Bưng Riềng, Công ty cám Cargill đã tổ chức hội thảo về thức ăn trong chăn nuôi heo, gà cho 35 hộ chăn nuôi trên địa bàn xã.



Xã Bưng Riềng tổ chức lớp tập huấn về công tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh trên đàn heo.
Nhằm nâng cao nhận thức về công tác phòng chống các loại dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, sáng ngày 07/10/2016, UBND xã Bưng Riềng phối hợp Chi cục Thú y tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Trạm Thú y huyện Xuyên Mộc tổ chức lớp tập huấn về công tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh trên đàn heo. Tham dự lớp tập huấn có ông Lê Xuân Tùng – Chuyên viên kỹ thuật của Chi cục thú y tỉnh cùng hơn 70 hộ chăn nuôi trên địa bàn xã.

Kỹ thuật nuôi gà thả vườn

Nuôi gà thả vườn mang lại giá trị kinh tế cao, tuy nhiên bà con cần lưu ý và làm đúng theo kỹ thuật nuôi để có đàn gà chất lượng nhất

 



Chăm sóc nuôi dưỡng lợn con sau cai sữa

Thức ăn cho lợn con sau cai sữa phải dễ tiêu, có hàm lượng dinh dưỡng cao, đủ chất, không bị ôi thiu, mốc...



Kỹ thuật nuôi ba ba thịt

1. Ao nuôi

– Diện tích: 100 – 600 m 2.

– Độ sâu: 1 – 1,5m.

– Độ trong: 30cm

– Nguồn nước cấp: sạch, cấp thoát nước chủ động, yên tĩnh, gần nhà để dễ bảo vệ.



Kiểm soát chất cấm trong chăn nuôi gia súc, gia cầm
Quy trình lấy mẫu và quản lý mẫu được thực hiện theo Phụ lục 1 Thông tư số 57/TT-BNNPTNT ngày 07/11/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.

25 căn bệnh cần biết trong chăn nuôi gà
Việc nhận biết trước, có kinh nghiệm, có kiến thức chuyên môn về đặc điểm bệnh và biết cách điều trị các căn bệnh phổ biến đáng sợ nhất của gà, đặc biệt trong bài viết 25 căn bệnh của gà dưới đây sẽ giúp ích cho Bà con rất nhiều, tránh được các rủi ro, nhận biết sớm và nhanh chóng điều trị kịp thời, dễ dàng thành công hơn trong lĩnh vực chăn nuôi.

Kỹ thuật nuôi dê Bách thảo

Lợi ích : Dê ăn được nhiều cỏ, lá cây và các phụ phẩm nông nghiệp. Có thể nuôi dê nhốt tại chuồng hoặc chăn thả trên đồi núi. Dê mắn đẻ, ít bệnh, cho nhiều thịt và sữa, có khả năng cải tạo đàn dê Cỏ nhỏ con, chậm lớn. Nuôi dê cần ít vốn, tốn ít công, thu nhập nhanh và nhiều hơn dê Cỏ. Tận dụng lao động và điều kiện tự nhiên của miền đồi núi.



Kỹ thuật nuôi rắn ráo trâu (hổ trâu)
1. Tên gọi: Thuộc loài rắn hổ, tên khoa học là Ptyas Mucosus, là loài rắn nằm trong sách đỏ Việt Nam
* Miền Đông gọi rắn Long Thừa
* Miền Tây hổ hèo
* Miền Trung rắn ráo trâu
* Miền Bắc rắn hổ trâu
* Tên chung : hổ vện vì trên mình nó có nhiều vằn vện.
* Thuộc loài: rắn không độc, nguy hiểm, có nhiều công dụng trong y học, nhất là sản xuất thuốc chữa bệnh


Kỹ thuật nuôi Dúi lấy thịt

Dúi (chuột nứa) được xếp vào loại thức ăn đặc sản, thịt ngon, mát, giàu đạm. Dúi là con nuôi mới, dễ nuôi, chi phí đầu tư thấp (chuồng trại, con giống, thức ăn), ít nhân công, vòng xoay vốn nhanh, ít rủi ro.



Những kỹ thuật cơ bản cho những ai muốn nuôi nhím
Nhím là loài vật dễ nuôi, ít dịch bệnh, yêu cầu về chăm sóc, nuôi dưỡng cũng rất đơn giản. Các bộ phận cơ thể nhím đều có thể dùng làm thuốc, nhưng nuôi nhím còn dễ hơn cả nuôi lợn, thậm chí có thể nuôi cả trên sân thượng nhà cao tầng.

Xã Bưng Riềng thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm.

Theo báo cáo của Ban chăn nuôi thú y xã Bưng Riềng, nhờ thực hiện tốt công tác tiêm phòng, phun xịt tiêu độc khử trùng nên từ đầu năm đến nay trên địa bàn xã không xảy ra tình hình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm.



Kỹ thuật chăn nuôi dê

Dê ăn được nhiều cỏ, lá cây và các phụ phẩm nông nghiệp. Có thể nuôi dê nhốt tại chuồng hoặc chăn thả trên đồi núi. Dê mắnđẻ, ít bệnh, cho nhiều thịt và sữa, có khả năng cải tạo đàn dê Cỏ nhỏ con, chậm lớn



KỸ THUẬT NUÔI HEO RỪNG
Ngày nay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của nhân dân ngày càng cao, đặc biệt là các loại thịt đặc sản quý hiếm. Một trong những động vật hoang dã được nhiều người Việt ưa chuộng đó là lợn rừng.

Kỹ thuật nuôi Tôm thẻ chân trắng
Trên thế giới, tôm thẻchân trắng được nuôi nhiều ở các nước Nam Mỹ & Nam Trung Mỹ. Từ những thập niên 1980, 1990, ở Châu Á tôm thẻ đã được thử nghiệm và nuôi thành công ởcác nước như Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia,…

Kỹ thuật chăn nuôi bò thịt chất lượng cao

A- Kỹ thuật chung:

Muốn chăn nuôi bò thịt đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, cần quan tâm đến những vấn đề cơ bản như : Giống, tuổi, giới tính, khối lượng lúc giết mổ, dinh dưỡng và phương thức vỗ béo



KỸ THUẬT NUÔI CHIM BỒ CÂU

Chọn con giống

Giống của Hà Lan, Anh, Pháp, Mĩ, Nhật.

Chim bồ câu được chọn làm giống phải đảm bảo các yêu cầu: khỏe mạnh, lông mượt, không có bệnh tật, dị tật, lanh lợi.



Chuyên nuôi heo thịt heo giống các loại


Chuyên nuôi heo thịt heo giống các loại


Chuyên nuôi heo thịt heo giống các loại


CHUYÊN CUNG CẤP GÀ TA GIỐNG THẢ VƯỜN


KỶ THUẬT NUÔI KỲ ĐÀ


KỶ THUẬT NUÔI THỎ


Kỹ thuật làm bồn nuôi lươn
Nên chọn nơi khu vực đất cao, hướng về phía mặt trời, tránh gió bão, nguồn nước phong phú, chất lượng nước tốt. Diện tích xây bồn từ 10 - 30 m2 là thích hợp nhất, chỉ cần mua bạt nylon không thấm nước là có thể xây dựng thành bồn nuôi

KỶ THUẬT NUÔI BA BA


KỶ THUẬT NUÔI NHÍM
- Nhím thuộc bộ gặm nhấm,là động vật hoang giã , sống trong rừng, thành từng đàn 3-4 con, tự đào hang để ở. Thường ngủ ngày, ăn đêm.

KỶ THUẬT NUÔI CHIM BỒ CÂU
Nuôi chim bồ câu lấy thịt giờ đây không còn xa lạ với nhiều người. Chim bồ câu thường được dùng làm thực phẩm như nấu cháo, hầm thuốc bắc để tẩm bổ sức khỏe. Người nuôi chim bồ câu không phải đầu tư nhiều, nhanh thu hồi vốn nên nó đã trở thành một trong những nghề mang lại thu nhập cao. Để chim bồ câu có thể phát triển khỏe mạnh và có năng suất cao cần phải tuân theo một số kỹ thuật dưới đây

KỶ THUẬT NUÔI CÁ SẤU


KỶ THUẬT NUÔI CÁ LÓC


KỸ THUẬT NUÔI DẾ CƠM

Dế cơm là loại dế to hơn dế mèn, có thận hình trắng, các chân dế cơm có màu trắng. Dế cơm có tuổi thọ trung bình là 12 tháng. Một dế cơm mái đẻ được 200 trứng. Tỷ lệ nở trứng dế cơm là 95%-97%.



Kỹ thuật nuôi ếch đồng


KỶ THUẬT NUÔI BA BA


Kỹ Thuật nuôi giun Quế
Nuôi trùn đất tuy là một nghề mới phát triển nhưng rất hữu ích và phù hợp với điều kiện của mọi gia đình. Loài trùn đất với chức năng sống tự nhiên sẽ góp phần phân hủy rác và các chất phế thải hàng ngày trong gia đình bạn thành nguồn thức ăn mà động vật ưa thích, trùn đất có hàm lượng protein chiếm 70% khối lượng. Đây chính là nguồn thức ăn giàu đạm tại chổ cho hầu hết các con vật nuôi trong gia đình chúng ta, đồng thời cũng là nguồn cung cấp phân bón hữu cơ quí báo cho cây trồng.



Kỹ thuật chọn gà con


Kỹ thuật nuôi trâu bò thịt
 Từ trước tới nay, chăn nuôi trâu bò chuyên thịt ở nước ta vẫn chưa phát triển. Trâu bò và đặc biệt là trâu bị giết thịt chủ yếu trong tình trạng khẩn cấp: ốm hoặc không còn khả năng sinh sản, làm việc... Mấy năm gần đây, nhờ sự phát triển kinh tế đất nước và trước nhu cầu của thị trường, chăn nuôi bò thịt nhằm tạo ra loại thịt chất lượng cao ngày càng được quan tâm và dần dần hình thành hướng sản xuất cụ thể.

Cung cấp heo của gia đình bà Bùi Thị Liên

1. Tên sản phẩm:

    - Heo

2. Nguồn gốc: 
    - Địa phương



Trại chăn nuôi bò của gia đình ông Lê Minh Hạnh

1. Tên sản phẩm:

    - Bò

2. Nguồn gốc: 
    Trong nước



Vựa cá diêu hồng của gia đình ông Mai Văn Dương

1. Tên sản phẩm:

- Cá diêu hồng

2. Nguốn gốc:

- Mua giống tại Bà Rịa 



TRẠI CHĂN NUÔI HEO:NGUYỄN NHẬT TÂN


TRẠI NUÔI TRÙN QUẾ


Trại nuôi gà của gia đình ông Phạm Văn Lung

1. Tên sản phẩm:

    - Gà

2. Nguồn gốc: 
    - Địa phương



Trại nuôi gà của gia đình ông Trịnh Thị Thu Nhung

1. Tên sản phẩm:

    - Gà

2. Nguồn gốc: 
    - Địa phương



Cung cấp heo nái, heo thịt của gia đình bà Hoàng Thị Ngọc Lân

1. Tên sản phẩm:

    - Heo

2. Nguồn gốc: 
    - Địa phương



Cung cấp heo nái, heo thịt của gia đình bà Hoàng Thị Tuyết Trinh

1. Tên sản phẩm:

    - Heo

2. Nguồn gốc: 
    - Địa phương



Trại nuôi gà của gia đình bà Lữ Thị Bé Ty

1. Tên sản phẩm:

    - Gà

2. Nguồn gốc: 
    - Địa phương



Cung cấp heo của gia đình bà Phạm Thị Lan

1. Tên sản phẩm:

    - Heo

2. Nguồn gốc: 
    - Địa phương



Trại nuôi gà của gia đình bà Nguyễn Thị Tuyết

1. Tên sản phẩm:

    - Gà

2. Nguồn gốc: 
    - Địa phương



Cung cấp heo của gia đình bà Hoàng Thị Lựu

1. Tên sản phẩm:

    - Heo

2. Nguồn gốc: 
    - Địa phương



Cung cấp heo của gia đình bà Trần Thị Lan

1. Tên sản phẩm:

    - Heo

2. Nguồn gốc: 
    - Địa phương



Nuôi Cá Các Loại Của Gia Đình Nguyễn Văn Nghệ

 



Nuôi bò sinh sản
1. Tên sản phẩm
- Bò sinh sản
2. Nguồn gốc:
- mua lại trong nước, bò lai
3. Môi trừng sống:
- Nuôi trong trang trại


Nuôi Cá Nước Ngọt Của Gia Đình Đào Văn Định


Cung cấp heo nái của gia đình bà Trần Thị Hiền

1. Tên sản phẩm:

    - Heo

2. Nguồn gốc: 
    - Địa phương



Trại nuôi gà của gia đình bà Nguyễn Thị Phương Uyên

1. Tên sản phẩm:

    - Gà

2. Nguồn gốc: 
    - Địa phương



Cung cấp heo nái của gia đình bà Trần Thị Thanh Yến

1. Tên sản phẩm:

    - Heo

2. Nguồn gốc: 
    - Địa phương



Cung cấp heo nái của gia đình bà Trần Thị Thanh

1. Tên sản phẩm:

    - Heo

2. Nguồn gốc: 
    - Địa phương



Mô hình Chăn Nuôi Nhím

Năm 2008 qua xem truyền hình và báo chí anh nắm bắt được thông tin các mô hình chăn  nuôi nhiếm.



Trại nuôi gà công nghiệp của gia đình ông Cáp Ngọc Sâm

1. Tên sản phẩm:

    - Gà công nghiệp



Cung cấp heo thịt của gia đình bà Phạm Thị Lan

1. Tên sản phẩm:

    - Heo thịt



Cung cấp heo giống của gia đình ông Trần Thanh Hải

1. Tên sản phẩm:

    - Heo giống



Trại chăn nuôi heo của ông Trần Phước Sang

 

1. Tên sản phẩm:

    - Heo thịt và heo nái



Trại nuôi gà tam hoàng của gia đình bà Nguyễn Thị Vinh

1. Tên sản phẩm:

    - Gà Tam Hoàng



Trại nuôi gà công nghiệp của gia đình bà Mai Thi

1. Tên sản phẩm:

    - Gà công nghiệp



Trại nuôi gà tam hoàng của gia đình ông Nguyễn Văn Điền

1. Tên sản phẩm:

    - Gà Tam Hoàng



Trại nuôi gà tam hoàng của gia đình ông Chu Văn Vang

1. Tên sản phẩm:

    - Gà Tam Hoàng


Cung cấp heo giống của gia đình ông Phạm Nhật Trường

1. Tên sản phẩm:

    - Heo giống



Cung cấp heo thịt của gia đình ông Lâm Hiếu Dũng

1. Tên sản phẩm:

    - Heo thịt



Cung cấp heo thịt của gia đình ông Nguyễn Thanh Long

1. Tên sản phẩm:

    - Heo thịt



Cung cấp heo thịt của gia đình bà Nguyễn Thị Nấm

1. Tên sản phẩm:

    - Heo thịt



Trại chăn nuôi bò của gia đình ông Trần Văn Sáng

1. Tên sản phẩm:

    - Bò



Cung cấp heo giống của gia đình ông Nguyễn Thịnh Hồng

1. Tên sản phẩm:

    - Heo giống



Cung cấp heo giống của gia đình ông Nguyễn Văn An

1. Tên sản phẩm:

    - Heo giống



Cung cấp heo giống của gia đình ông Lê Nhật Minh

1. Tên sản phẩm:

    - Heo giống



Trại chăn nuôi bò của gia đình ông Lê Văn Quang

1. Tên sản phẩm:

    - Bò



Cung cấp heo thịt của gia đình ông Dương Văn Bạch

1. Tên sản phẩm:

    - Heo thịt



Trại nuôi gà tam hoàng của gia đình ông Lương Hùng Dũng

1. Tên sản phẩm:

    - Gà Tam Hoàng



Trại nuôi gà tam hoàng của gia đình ông Trần Thanh Nam

. Tên sản phẩm:

    - Gà Tam Hoàng


Trại nuôi gà công nghiệp của gia đình ông Mai Văn Ngọc

1. Tên sản phẩm:

    - Gà công nghiệp



Cung cấp heo thịt của gia đình ông Nguyễn Hoàng Hảo

1. Tên sản phẩm:

    - Heo thịt



Trại chăn nuôi bò của gia đình bà Nguyễn Thị Hoan

1. Tên sản phẩm:

    - Bò



Trại chăn nuôi heo rừng của gia đình ông Vũ Ngọc Quốc


1. Tên sản phẩm:

    - Heo rừng

2. Nguồn gốc: 
    - Giống tự lai



Cung cấp heo giống của gia đình bà Trương Thị Thấm

1. Tên sản phẩm:

    - Heo giống



Cung cấp heo thịt của gia đình ông Phạm Thị Lộc

1. Tên sản phẩm:

    - Heo thịt



Trại nuôi gà tam hoàng của gia đình ông Lê Hoàng

 

1. Tên sản phẩm:

    - Gà Tam Hoàng



Trại chăn nuôi heo giống của gia đình ông Phạm Nhật Trường


1. Tên sản phẩm:

    - Heo giống

2. Nguồn gốc: 
    - Từ trại giống AnCo Đồng Nai


Trại nuôi gà công nghiệp của gia đình ông La Minh Hiền

1. Tên sản phẩm:

    - Gà công nghiệp



Cung cấp heo thịt của gia đình ông Ngô Quang Rạng

1. Tên sản phẩm:

    - Heo thịt



  
Trang KHCN phục vụ nông thôn
LOGO
Bản quyền thuộc Uỷ Ban Nhân Dân xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Điện thoại: (84.064) 3 878 111 - Fax: (84.064) 3 878 111
Đơn vị thiết kế: Trung tâm Tin học và Thông tin KHCN Bà Rịa - Vũng Tàu